Lịch sử Việt Nam
-
Người ta thường nghe nói đến món sơn hào hải vị đế vương xưa dùng, nhưng ít ai biết rằng phía sau đó là các quy định xử lý đối với những hành vi bị coi là đe dọa đến sự an nguy, sự cao quý của bậc thiên tử.
-
Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.
-
Bà Phạm Thị Uyển được sử sách ghi nhận là hoàng hậu duy nhất của nước ta từng cầm quân đánh giặc.
-
Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú - hai cái tên không thể thiếu khi nhắc đến kho tàng tri thức của dân tộc. Với những tác phẩm giá trị, đặc biệt là "Lịch triều hiến chương loại chí", họ đã góp phần xây dựng nên một nền văn hóa Việt Nam giàu bản sắc.
-
Sông Hồng - Dòng sông nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt không chỉ có một tên gọi. Vậy tại sao người xưa lại đặt cho dòng sông này cái tên Nhĩ Hà đầy bí ẩn?
-
Tính đến nay, bệnh viện này đã thành lập được 162 năm. Hiện tại, nơi đây vẫn là địa điểm chữa bệnh uy tín, đông bệnh nhân tới khám mỗi ngày bậc nhất Việt Nam.
-
Làng Lương Xá, xã Phú Lương (Lương Tài, Bắc Ninh) với 10 vị tiến sĩ - được xác định là làng khoa bảng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc.
-
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
-
Đây là nhà vua nổi tiếng tàn ác, chơi bời nhưng không thể đi lại nên quân lính phải khiêng để thiết triều. Tuy nhiên, ông lại là người có tài trị nước, từng đưa ra nhiều chính sách để khuyến khích phát triển nông nghiệp.
-
Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).