Liet si
-
Trường hợp bộ đội tham gia chiến đấu ở chiến trường K và không có tin tức về nhà, có được coi là liệt sĩ?
-
Hỏi: Mẹ tôi trước đây là cán bộ phụ nữ xã ở Mỏ Cày, Bến Tre, năm 1960 tham gia phong trào Đồng khởi và sau một cuộc đấu tranh binh vận với địch thì bà bị bắt và sau đó không còn trở về. Vậy mẹ tôi có thuộc diện xem xét xác nhận liệt sĩ không?
-
Hỏi: Bác tôi là quân nhân năm 1962 vào chiến trường miền Nam chiến đấu, mất tin từ đó đến nay nhưng gia đình vẫn không được hưởng một chế độ gì. Vậy theo chính sách mới thì bác tôi có được xem xét xác nhận là liệt sĩ không?
-
Hơn 13 năm làm nhiệm vụ đi tìm hài cốt liệt sĩ, không nơi nào trên địa bàn Tây Ninh, Đông Nam Bộ và nước bạn Campuchia là không in hằn dấu chân anh - thượng tá Lê Văn Mỹ - Chính trị viên Đội K71 Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Tây Ninh.
-
Khi chấp bút viết những dòng hồi ức chiến tranh đầu tiên của một người lính, một cựu sinh viên từng tham chiến ở Quảng Trị năm 1972, tôi hy vọng cuốn sách “Nó và tôi, một thời hoa lửa” sẽ ra mắt bạn đọc vào đúng dịp kỷ niệm 40 năm trận chiến Quảng Trị (1972- 2012).
-
Sau cuộc trở về khá ly kỳ của “liệt sĩ” Được ở Tiên Lãng, lại thêm một sự kiện làm rung động lòng người. Đó là cuộc “trở về” từ rừng thẳm của cha con ông Hồ Văn Thanh và Hồ Văn Lang, dân tộc Kor ở Tây Trà, Quảng Ngãi.
-
Tổng kinh phí xây dựng số nhà này là 1,14 tỷ đồng.
-
Câu chuyện liệt sĩ Nguyễn Văn Đỗ (SN 1961) quê ở xóm Đăng, xã Hương Điền trở về sau 26 năm biệt tích đã khiến cho người dân huyện miền núi Vũ Quang bàn tán rôm rả.
-
Trường Cao đẳng nghề số 5 - Quân khu 5 vừa tổ chức lễ bàn giao nhà tình nghĩa cho bà Nguyễn Thị Mười, xã Điện Hồng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bà Mười là vợ liệt sĩ, bản thân bà là chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày trong những năm chống Mỹ.
-
Trước mắt chúng tôi là “cơ ngơi” của mẹ liệt sĩ chỉ vẻn vẹn chưa đầy 7m2, đã xuống cấp trầm trọng, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.