Liet si
-
Vụ việc nhà ngoại cảm rởm Nguyễn Văn Thúy (tức “cậu Thủy”) bị bắt giữ đã làm nhiều gia đình thân nhân liệt sĩ bàng hoàng. Họ đã quá đặt niềm tin với “cậu Thủy” và nhiều nhà ngoại cảm khác...
-
Theo ông Nguyễn Duy Kiên - Phòng Chính sách, Cục Người có công, sau 2 cuộc chiến, cả nước có hơn 300.000 liệt sĩ còn thất lạc, chưa tìm thấy mộ. 300.000 gia đình đau đáu vì người thân vẫn nằm đâu đó nơi rừng hoang.
-
Ngày 28.10, tin từ Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu Bộ Công an, Bộ LĐTBXH khẩn trương làm rõ thông tin báo chí nêu về hành vi lừa đảo, làm giả hài cốt liệt sĩ để trục lợi.
-
Việc liệt sĩ hy sinh tại Hướng Hóa lại được chôn cất tại huyện Vĩnh Linh khiến cơ quan chức năng nghi ngờ. Ngoài ra, hiện trường cho thấy nơi khai quật các hài cốt liệt sĩ dù cách đây 45 năm nhưng các di vật còn rất mới...
-
“Chuyện nhà ngoại cảm tìm hài cốt liệt sĩ có đúng, có sai thì cũng là chuyện bình thường. Vấn đề là thái độ của họ trước cái sai đó là thế nào và thông tin cũng phải được nhìn nhận nhiều chiều...".
-
"Chúng tôi rất thận trọng trong việc phát ngôn ra công luận, vì uy tín của Chương trình, và trên nữa là uy tín của chính chúng tôi. Do vậy, không có chuyện chúng tôi thiếu cân nhắc", nhà báo Thu Uyên khẳng định.
-
“Cậu Thủy” và một số đối tượng lợi dụng lòng tin người dân, làm giả hài cốt di vật liệt sĩ để lừa đảo. Ngoài ăn tiền của người dân, “cậu Thủy” và đồng bọn đã chiếm đoạt tiền của Nhà nước khoảng 8 tỷ đồng.
-
Dù có đất hương hỏa, nhưng sau khi hy sinh (năm 1950 và 1951), 2 liệt sĩ Lê Văn Hộ và Lê Văn Bộ, ở khu phố An Đào, thị trấn Trâu Quỳ (huyện Gia Lâm) không còn một tấc đất để người thân lập bàn thờ.
-
Khi nghe tin Tướng Giáp mất, cụ Nguyễn Thị Tám (110 tuổi) đã bảo cháu dâu phải đưa ra 30 Hoàng Diệu để tưởng niệm vị Đại tướng của dân tộc.
-
Xin gửi tới bạn đọc những hình ảnh xúc động nhưng vô cùng gần gũi và đời thường của vị “Đại tướng của nhân dân”, qua ống kính của Nghệ sĩ nhiếp ảnh, Đại tá Trần Hồng.