Lò Bát Quái
-
Sau khi bị thiên đình bắt, Tôn Ngộ Không được cho vào lò bát quái của Thái Thượng Lão Quân đốt bằng lửa Tam muội chân hỏa suốt bảy bảy bốn mươi chín ngày nhưng không chết. Thế nhưng, Tôn Ngộ Không lại suýt bị lửa Tam muội chân hỏa của Hồng Hài Nhi thiêu chết.
-
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không từng thừa nhận nước là điểm yếu của mình nhưng liệu hầu tử có sợ lửa?
-
Đã có giai thoại cho rằng Bà La Sát và Thái Thượng Lão Quân có mối quan hệ đi ngược với luân thường đạo lý và Hồng Hài Nhi không phải là con của Ngưu Ma Vương.
-
Tây du ký 1986 là bộ phim kinh điển của Trung Quốc, dù được chiếu lại hàng trăm lần trên sóng truyền hình nhưng vẫn thu hút được nhiều sự chú ý của khán giả.
-
Trong Tây Du Ký, Thái Thượng Lão quân biểu hiện là vị Thần vụng về, không có năng lực. Tự mình thả mất Ngộ Không, lại còn bị Ngộ Không ăn trộm tiên đan, đánh đổ mất lò Bát Quái, Thái Thượng Lão quân dường như đã mất hết thể diện và trở thành một Thần Tiên hết sức hồ đồ dưới con mắt Ngọc Hoàng...
-
Trong Tây Du Ký, thả mất Tôn Ngộ Không, lại còn bị ăn trộm tiên đan, đánh đổ mất lò Bát Quái, Thái Thượng Lão Quân gần như đã mất hết thể diện và trở thành một Thần Tiên hết sức hồ đồ dưới con mắt Ngọc Hoàng. Nhưng, ông hồ đồ thật chăng?
-
Khi đoàn đi lấy kinh gặp nạn ở nước Ô Kê, yêu quái đã biến hóa thành sư phụ Đường Tăng nhưng Hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không lại không thể phân biệt được thật - giả.
-
Để phục vụ cho những cảnh quay phù hợp, đoàn "Tây Du Ký" đã thiết kế cho nhân vật Ngộ Không những bộ áo giáp thích hợp nhất trong từng cảnh quay
-
Tây Du Ký là một tiểu thuyết thần thoại chứa rất nhiều sự kiện và tình tiết kỳ lạ. Trong đó, năm loại Thần nhãn cũng là bí ẩn khiến người xem phải thắc mắc quan tâm.
-
Tây Du Ký phiên bản 1986 là một trong những bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Hoa ngữ. Để tôn vinh hình ảnh Tề Thiên Đại Thánh, đoàn làm phim đã mạnh tay chi một khoản tiền lớn cho hai bộ giáp phục của Ngộ Không.