Lợn đen bản địa
-
Anh Đinh Văn Sơn tại xã Cao Sơn, Đà Bắc, Hòa Bình, đã lựa chọn con đường quay về quê hương để khởi nghiệp với ý tưởng độc đáo: nuôi lợn đen bản địa trong các hang đá. Cách làm sáng tạo này không chỉ giúp Sơn tạo ra sản phẩm thịt chất lượng cao mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con người Mường.
-
Với cách chăn nuôi chẳng giống ai, thay vì xây chuồng trại để nuôi lợn như mọi người thì anh Đinh Văn Sơn, dân tộc Mường, ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình lại chọn nuôi lợn trong hốc đá. Theo anh Sơn, hốc đá, hang đá sẽ giúp đàn lợn ấm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hè.
-
Thời gian qua, xã Yên Hòa (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) tập trung phát triển các mô hình chăn nuôi, từng bước giảm nghèo, nâng cao thu nhập, đem lại hiệu quả cao. Trong đó, mô hình nuôi lợn đen đã tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế...
-
Những năm trở lại, người dân huyện vùng cao Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) khấm khá hẳn lên nhờ nuôi lợn đen bản địa - giống lợn truyền thống lâu đời tại địa phương.
-
Chị Hà Thị Tâm - Giám đốc Hợp tác xã đa ngành nghề Tâm Cương Tân Minh (xã Tân Minh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) đã xây dựng và khẳng định thương hiệu thịt lợn bản địa Tân Minh ở thị trường trong và ngoài tỉnh, qua đó, giúp các thành viên và người dân trên địa bàn nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
-
Bản Bà, xã Hữu Kiệm, huyện biên giới Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) được xem là “làng nuôi lợn đen” khi có 100% hộ nuôi lợn đen bản địa. Cận Tết, không khí chăn nuôi sản xuất ở bản Bà càng thêm nhộn nhịp. Điều đặc biệt là lợn đen, lợn bản địa, lợn đặc sản ở đây chủ yếu ăn rau cỏ tự nhiên và bã rượu.
-
Lợn đen là giống lợn quý bản địa của tỉnh Hà Giang, được đồng bào dân tộc địa phương nuôi chăn thả tự nhiên. Tỉnh Hà Giang đã lựa chọn phát triển chăn nuôi giống lợn đen bản địa theo hướng an toàn sinh học, VietGAHP gắn với xây dựng chuỗi giá trị thương hiệu.
-
Bén duyên với giống lợn đen bản địa, chị Xa Thị Lan, sinh năm 1989, ở xóm Mới, xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã xây dựng mô hình nuôi lợn đen bản địa cho thu lãi từ 150 – 200 triệu đồng mỗi năm.
-
Với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, cô gái 8X dân tộc Tày ở tỉnh Hòa Bình đã thành công với mô hình nuôi lợn đen bản địa, cho thu lãi từ 150 – 200 triệu đồng mỗi năm.
-
Những năm gần đây, huyện Bát Xát (Lào Cai) có nhiều giải pháp để bảo tồn nguồn gen quý của giống lợn đen bản địa và phát triển chăn nuôi theo quy mô hàng hóa nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng cao.