Lừa đảo ngân hàng
-
Các trang thông tin điện tử (website) giả mạo thương hiệu ngân hàng, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và 1 trang giả mạo website của Thanh tra Chính phủ, nhằm lừa đảo người dùng.
-
Nguyễn Sơn Hải và vợ bị cáo buộc lập khống hồ sơ mua bán thép, nhôm để làm hồ sơ, vay gần 29 tỷ đồng của một ngân hàng thương mại cổ phần. Số tiền sau đó được chuyển lòng vòng trước khi trả nợ ngân hàng khác hoặc chi tiêu.
-
Hacker 9X đã xâm nhập hệ thống ngân hàng để chiếm đoạt 10 tỷ đồng, quy trình tinh vi và chuyên gia đưa ra lời khuyên.
-
Indonesia có số vụ lừa đảo tài chính cao nhất (208.238), Việt Nam đứng thứ hai với 172.694 và Malaysia là 120.656, tiếp sau là Thái Lan, Philippines và Singapore - theo thống kê của Kaspersky.
-
Các nhà nghiên cứu bảo mật của ThreatFabric đã xác định được một mạng lưới các trang web lừa đảo, nhắm vào người dùng ngân hàng trực tuyến.
-
Nguyễn Thị Hà Thành bị cáo buộc lợi dụng sự "thiếu trách nhiệm của nhân viên ngân hàng" để giả chữ ký, lăn giả vân tay, chiếm đoạt 434 tỷ đồng của 3 ngân hàng và 4 người dân.
-
Gần đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều ngân hàng liên tục đưa ra các cảnh báo cho khách hàng về các hình thức lừa đảo tinh vi nhằm chiếm đoạn số tài khoản, lấy tiền trong tài khoản ngân hàng.
-
Tình trạng xuất hiện gần đây nhất là mạo danh tin nhắn thương hiệu của các ngân hàng gửi cho khách hàng nhằm đánh cắp thông tin/chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng nếu khách hàng thực hiện theo các chỉ dẫn của tin nhắn lừa đảo này.
-
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) cho biết, trong thời gian qua, nhà băng này đã phát hiện một số đối tượng mạo danh nhân viên của SCB gọi điện thoại, nhắn tin, gửi email lừa đảo thu phí mở thẻ tín dụng giả nhằm chiếm đoạt tiền khách hàng.
-
Ngay khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại, hàng loạt ngân hàng đưa ra cảnh báo hiện tượng đối tượng mạo danh nhân viên ngân hàng để lừa đảo cho vay qua mạng xã hội, thu phí mở thẻ tín dụng giả của nhiều ngân hàng.