Luân chuyển cán bộ
-
Bộ Chính trị đã chuẩn y bà Giàng Páo Mỷ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Lai Châu nhiệm kỳ 2015-2020.
-
Ngày 7.9, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị công bố và trao quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.
-
Chiều nay (23.8), tin từ Văn phòng Chính phủ cho biết, tại Quyết định số 1063/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê chuẩn việc miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên nhiệm kỳ 2016 - 2021 đối với ông Hoàng Văn Trà, để nhận nhiệm vụ mới.
-
Thứ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Phạm Đại Dương được Ban Bí thư luân chuyển, chỉ định tham gia Ban chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên nhiệm kỳ 2015 -2020.
-
Tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định điều động, luân chuyển gần 10 cán bộ chủ chốt đi giữ các chức danh Chủ tịch UBND huyện và Phó giám đốc các sở, ban ngành trong tỉnh.
-
Theo TS Cao Sĩ Kiêm, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nếu như ở địa phương nào, nội bộ nơi nào mất đoàn kết, có những cán bộ biểu hiện thoái hóa biến chất, và hiện tượng tiêu cực khác thì người cán bộ lãnh đạo từ nơi khác được luân chuyển đến sẽ gặp khó khăn bước đầu. Nhưng là cán bộ giỏi họ sẽ biết vượt qua.
-
Liên quan điến sự việc của Thượng tá Võ Đình Thường, Phó trưởng Phòng CSGT đường bộ - đường sắt Đồng Nai, các luật sư cho rằng, việc bị kỷ luật, đưa ra khỏi ngành nay lại làm lãnh đạo của chính ngành đó là "bất thường" và "cần xem lại".
-
Theo GS –TSKH Phan Xuân Sơn (Viện Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Quy định về luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của Bộ Chính trị vừa ban hành sẽ góp phần ngăn chặn những hiện tượng luân chuyển cán bộ kiểu bất ngờ vọt lên từ “cống ngầm”, giống như trường hợp của Trịnh Xuân Thanh.
-
Trong 19 thứ trưởng và tương đương được TƯ luân chuyển về địa phương, đến nay có 9 người được vào TƯ khóa 12, có người làm bí thư tỉnh ủy, có người giữ chức bộ trưởng.
-
"Việc luân chuyển cán bộ cần phải có thời gian để người được luân chuyển thực sự thực thi chức trách, nhiệm vụ ở cương vị mới, môi trường mới, đồng thời thu thập kiến thức từ hoạt động thực tiễn. Còn như người cán bộ luân chuyển chỉ làm từ một đến một năm rưỡi rồi được đưa vào vị trị cao hơn thì giống như kiểu “tráng men”" - TS Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ đánh giá.