Luật nhà giáo
-
Sáng 20/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận Luật Nhà giáo.
-
Đại biểu Quốc hội Chamaléa Thị Thủy nhận định, trong những mùa tuyển sinh gần đây đã hết thời "chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm", tuy nhiên vấn đề cần giải quyết là đầu ra.
-
GS.TS - ĐBQH Hoàng Văn Cường: Giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng là rất phù hợp
GS.TS Hoàng Văn Cường, nguyên Phó hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ĐBQH TP.Hà Nội với kinh nghiệm 40 năm giảng dạy đã có những đóng góp rất tâm huyết với dự thảo Luật Nhà giáo. -
Lưu ý Luật Nhà giáo chắc chắn được các thầy cô giáo rất chờ đón, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu luật phải thực sự tôn vinh được người giáo viên, thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho người làm công tác giáo dục.
-
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng theo quy định của pháp luật.
-
Dự thảo Luật Nhà giáo quy định chính sách tiền lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và được hưởng các phụ cấp khác.
-
Theo dự thảo Luật Nhà giáo, chức danh nhà giáo mầm non, phổ thông dự kiến sẽ được phân loại khác và không còn chia theo hạng I, II, III như hiện hành.
-
Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm định vị vị trí pháp lý và các điều kiện phát triển nhà giáo.
-
Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, trong đó xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
-
Góp ý cho Dự thảo Luật Nhà giáo, một số quan chức, chuyên gia cho rằng, cần có giấy phép hành nghề dạy học, nhưng cần đánh giá tác động nhiều chiều.