Luật nhà giáo
-
TS Nguyễn Tùng Lâm mong dự án Luật Nhà giáo sớm được Quốc hội thông qua, nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn.
-
Luật Nhà giáo góp phần tạo ra môi trường dạy và học tốt hơn cho thầy, trò.
-
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất tuyển dụng giáo viên do cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp chịu trách nhiệm. Đề xuất này được nhiều ĐBQH tán thành.
-
Điều 30 và 31 trong Dự thảo Luật Nhà giáo có nội dung về điều động, thuyên chuyển.
-
Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.
-
"Các quy định về đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo chưa có sự thống nhất về đạo đức của giáo viên và giảng viên; chỉ áp dụng khu vực công chưa tính đến khu vực ngoài công lập và cơ sở giáo dục nước ngoài...", GS.TS Phạm Hồng Thái cho hay.
-
Theo các chuyên gia, chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo là một yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo rằng các giáo viên, giảng viên đủ điều kiện và có đủ năng lực, phẩm chất để giảng dạy.
-
Bộ GDĐT đang lấy ý kiến dư luận về dự thảo Luật Nhà giáo... Các chuyên gia cho rằng, nếu ngành Giáo dục được giao quyền tuyển dụng giáo viên thay vì phải qua ngành Nội vụ sẽ giúp giảm chồng chéo, nâng cao hiệu quả quản lý.
-
Trong chính sách về tiền lương, tôn vinh đãi ngộ đối với nhà giáo, ngoài vấn đề về tiền lương, Dự thảo Luật Nhà giáo còn đề cấp đến các chính sách khác có lợi cho giáo viên.
-
Chiều 17/5, tại Hà Nội, Bộ GDĐT đã tổ chức tọa đàm về Dự thảo luật Nhà giáo. Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.