Luật Tư pháp người chưa thành niên
-
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hoà cho rằng, cơ quan công an, viện kiểm sát khi phát hiện trẻ vị thành niên vi phạm có đề xuất xử lý chuyển hướng là phù hợp. Nếu để Toà án xử lý chuyển hướng, trong thời gian này, người chưa thành niên bị giam giữ hay tại ngoại sẽ gây ảnh hưởng rất lớn.
-
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho tiếp tục kế thừa chính sách nhân văn về hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội đã được quy định và thực hiện thống nhất từ trước đến nay.
-
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hoà Bình nhận định, nếu không tách vụ án có người chưa thành niên sẽ gây mặc cảm, ảnh hưởng đến con đường hoàn lương còn lại rất dài của các cháu. Các cháu sẽ luôn bị ám ảnh bởi một tuổi thơ phạm tội.
-
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 21/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
-
Chánh án TANDTC Nguyễn Hoà Bình nêu kết quả nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy, nếu người chưa thành niên phạm tội mà cho vào trại luôn chỉ làm các cháu chai sạn với nhà tù, dễ tái phạm.
-
Theo Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao (TAND), việc xây dựng Luật Tư pháp người chưa thành niên nhằm hoàn thiện pháp luật tư pháp đủ nghiêm khắc nhưng cũng bảo đảm nhân văn đối với người chưa thành niên phạm tội.
-
Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, không có hình phạt với tố tụng thân thiện thì Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên là một sản phẩm khuyết tật, cũng không nên để mất thời gian của Quốc hội khi đưa ra một đạo luật khuyết tật như thế.