Lý Huệ Tông
-
Vì sao đang lúc nửa đêm vua Trần Thái Tông bỏ kinh thành Thăng Long trốn về núi Yên Tử ở Quảng Ninh?
Biết công chúa Thuận Thiên là vợ của Trần Liễu đang có thai 3 tháng, Trần Thủ Độ bàn với Trần Thị Dung đưa Thuận Thiên về làm vợ vua Trần Thái Tông và lập làm hoàng hậu, phế Chiêu Thánh xuống làm công chúa. Vua Trần Thái Tông phản đối kịch liệt, nửa đêm cùng hai cận thần trốn khỏi kinh thành lên núi Yên Tử ở Quảng Ninh... -
Làng Tam Đường (xưa tên là làng Thái Dường), xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là vùng đất phát tích của Vương triều nhà Trần. Nơi đây cách ngày nay hơn 700 năm, các vị vua khai nghiệp nhà Trần được sinh ra, gia tộc nhà Trần dựa vào đấy dấy nghiệp.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới. Đầu năm 1226, bà Trần Thị Dung chính thức cải giá lấy người mình yêu và cũng là em họ là Thái sư Trần Thủ Độ...
-
Vào những năm 1960-1970, ở xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) người ta đã đào đất ở khu Nấm Cao (tương truyền là nơi đặt mộ của Trần Thị Dung) và phát hiện có một ngôi mộ cổ, gỗ vàng tâm được chôn theo kiểu quách cũi, gần lăng của Trần Thủ Độ. Cho rằng có thể đây là mộ của bà Chúa Ngừ...
-
Hoàng đế nữ duy nhất Việt Nam, 40 tuổi lấy chồng 2, mất ở làng quê Bắc Ninh tóc còn xanh, môi còn đỏ
Lý Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam. -
Trần Thị Dung từ một cô thôn nữ bỗng trở thành hoàng hậu rồi cao hơn nữa là "Linh từ Quốc mẫu"... Nhưng cuộc đời bà gây tranh cãi khi đã nhẫn tâm gây điều ác với chính con gái của mình...
-
Cái chết "vì sắc hại thân" của quan đại thần đầu triều Tô Trung Từ là một minh chứng cho việc nhà Lý đã sắp mạt, chính sự rối ren, quan tướng tranh nhau tầm ảnh hưởng khiến xã hội lầm than...
-
Đời ba mẹ con Kiến Gia Hoàng hậu Trần Thị Dung, theo sự xoay vần từ nhà Lý nối sang nhà Trần, ngẫu nhiên làm sao lại tương đồng nhau lắm. Nhưng dù ở nơi cung đình đó, mà ba mẹ con Trần Thị Dung chịu phận nước chảy, bèo trôi thôi.
-
Niên hiệu của các vị vua triều Lý đã cho thấy rằng những điều tốt đẹp gửi gắm trong đó đã được các hoàng đế của vương triều này hiện thực hóa trong đời sống ở mức độ khác nhau...
-
Sáng 19/5 (tức 1/4 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia Đặc biệt An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 – 2023), người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.