Lý Huệ Tông
-
Lý Chiêu Hoàng đã có cảm tình với Trần Cảnh. Thấy thời cơ đã đến, Trần Thủ Độ lập tức tiến tới một bước ngoặt quyết định: Thuyết phục (thực chất là ép) Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và lập tức nhường ngôi cho chồng.
-
Trên đường chạy loạn, vua Lý Huệ Tông đã gặp mối lương duyên định mệnh Trần Thị Dung - người ông hết lòng yêu thương và bảo vệ. Nhưng đó cũng chính là những giọt nước cuối cùng tràn ly dẫn đến sự tuyệt diệt của triều đại nhà Lý.
-
Trần Tự Khánh không chỉ là tướng quân tài ba mà còn là ngưới có bản lĩnh chính trị khá già dặn vào thời điểm nhà Lý suy yếu...
-
Mỗi dịp đầu xuân, các vua Trần xưa thường tổ chức tế lễ tại thôn Thái Đường (nay thuộc xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Trải qua hơn 7 thế kỷ, ngày nay lễ hội truyền thống tưởng nhớ các vua Trần tại thôn Thái Đường vẫn được duy trì và tổ chức rất long trọng.
-
Thông qua các tài liệu chính sử và văn bia, thần phả, thần tích, chúng ta được biết, Trần Thủ Độ là người có bản lĩnh chính trị và cá tính khác thường. Ông xử lý việc gì cũng thẳng thắn, quả quyết theo ý chí của mình, ít khi để cho tình cảm sai khiến. Ông là người luôn đặt lợi ích của dòng họ Đông A lên trên.
-
Vương triều Trần thế kỷ XIII, vương triều phong kiến thịnh trị nhất trong các vương triều phong kiến Việt Nam, sau khi hưng nghiệp, phát tích, nhà Trần đã chọn đất Thái Đường (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay) xây dựng Thọ lăng, Chiêu lăng, Dụ lăng, Đức lăng làm nơi an táng Thái thượng hoàng Trần Thừa và các vua...
-
Đại tướng quân nhà Trần qua 3 đời vua, Thượng hoàng Nhân Tông đi tu bèn xin cáo quan về quê Nam Định
Mảnh đất Đô Quan (làng Đô Quan, xã Yên Khang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) là quê hương của Thân vệ đại tướng quân Trần Nhân Trứ, một danh tướng thời Trần. Ông có nhiều công lao trong các trận đánh của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông thế kỷ XIII. -
Cuộc đời của Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung gắn chặt với giai đoạn đầu của Vương triều Trần. Từ việc lấy Hoàng tử Sảm (sau là vua Lý Huệ Tông) để dọn đường đưa họ Trần vào triều đình nhà Lý, cho đến khi bị giáng xuống làm Thiên Cực công chúa và lấy Trần Thủ Độ, bà đã trải qua bao thăng trầm, vinh có, nhục có...
-
Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy núi An Phụ (cao 246m so với mặt nước biển), Đền Cao An Phụ hay còn gọi là An Phụ Sơn Từ, nơi thờ Đức thánh An Sinh Vương Trần Liễu tại phường An Sinh (TX Kinh Môn, tỉnh Hải Dương). Trần Liễu là thân phụ của Trần Hưng Đạo-Trần Quốc Tuấn, anh hùng dân tộc...
-
Từ nhà Lý đến nhà Trần-những bí ẩn lịch sử, vì sao Trần Cảnh không được hậu thế gọi là Trần Thái Tổ?
Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1010, khi Thái tổ Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua và dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long. Đó là giai đoạn đất nước phát triển mạnh mẽ, mở đầu thời kỳ thế nước vươn cao, lòng dân đồng thuận đánh bại cuộc xâm lăng lần thứ hai của nhà Đại Tống.