Lý Nhân Tông
-
Vào những năm 1960-1970, ở xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) người ta đã đào đất ở khu Nấm Cao (tương truyền là nơi đặt mộ của Trần Thị Dung) và phát hiện có một ngôi mộ cổ, gỗ vàng tâm được chôn theo kiểu quách cũi, gần lăng của Trần Thủ Độ. Cho rằng có thể đây là mộ của bà Chúa Ngừ...
-
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua đã lên ngôi trong các triều đại phong kiến tại Việt Nam. Mỗi vua đều có những câu chuyện riêng và những kỷ lục “vô tiền khoáng hậu”.
-
Vua Lý Nhân Tông cùng mẹ mình là Nguyên phi Ỷ Lan vì oán giận hoàng hậu đã lập mưu gian, hạ lệnh giết 72 cung nữ, rồi đem chôn họ ở lăng vua Lê Thánh Tông. Dương hoàng hậu do biết trước nên đã chạy trốn. Sử gọi vụ này là "Án Thượng Dương cung"...
-
Niên hiệu của các vị vua triều Lý đã cho thấy rằng những điều tốt đẹp gửi gắm trong đó đã được các hoàng đế của vương triều này hiện thực hóa trong đời sống ở mức độ khác nhau...
-
Nói đến Hoàng hậu Thượng Dương, những người am tường lịch sử thường nhớ ngay đến cuộc tranh chấp trong hậu cung thời Lý Nhân Tông gắn với một vụ thảm án dẫn đến cái chết của bà hoàng Thượng Dương và hơn 70 cung nữ.
-
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua đã lên ngôi trong các triều đại phong kiến tại Việt Nam. Mỗi vua đều có những câu chuyện riêng và những kỷ lục “vô tiền khoáng hậu”.
-
Nguyên Phi Ỷ Lan là vợ vua Lý Thánh Tông, mẹ vua Lý Nhân Tông. Bà hai lần buông rèm nhiếp chính thay vua (chồng và con) trị quốc an dân, đắp đê phòng lụt, chuẩn y chiến sự Bắc phạt chống giặc ngoại xâm, chiêu hiền đãi sĩ, trọng dụng nhân tài, giúp dân chăm lo sản xuất, trồng dâu nuôi tằm, se tơ dệt lụa...
-
Ban đầu Ngô Tuấn (Lý Thường Kiệt) chỉ là một thái giám làm việc lặt vặt hầu cận bên vua, nhưng với tài năng, ông đã lập được nhiều công lao, nhanh chóng chiếm được cảm tình trong hoàng tộc nhà Lý. Vì thế mà vua nhà Lý quyết định đổi ông từ họ “Ngô” sang họ “Lý” (tức mang họ của Vua) với tên gọi là Thường Kiệt.
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trước sự khiêu khích và chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, triều đình Đại Việt đã ráo riết chuẩn bị nhiều biện pháp để đề phòng. Khi đó, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, trọng trách điều hành đất nước do Ỷ Lan Linh Nhân hoàng thái hậu và Thái úy Lý Thường Kiệt nắm giữ.
-
Sử sách ghi chép, Lý Thường Kiệt (1019-1105), tên thật là Ngô Tuấn, người phường Thái Hòa, thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay). Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ. Lý Thường Kiệt tinh thông cả văn lẫn võ. Sự nghiệp của ông bắt đầu bằng chức “Kỵ mã hiệu uý"...