Lý Thái Tổ
-
Nhiều người thắc mắc trong số những triều đại phong kiến tại Việt Nam thì triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và ghi nhận số lượng tiến sĩ lớn nhất?
-
Đế vương lấy vợ lập phi tần là chuyện lớn, thế nhưng chính sử ghi chép lại rất sơ lược. Tuy nhiên những gì được nhắc tới, dù ngắn gọn cũng đã cho thấy những “kỷ lục” đáng ngạc nhiên về đời sống hôn nhân của các vị vua nước Việt.
-
Bắc Ninh nổi tiếng là một vùng quê văn hiến, giàu truyền thống cách mạng. Nơi đây được xem là địa danh có mật độ di tích lịch sử dày đặc với hơn 1.259 di tích. Đáng chú ý, trong các di tích này, nổi bật phải nhắc tới Đền Đô, ngôi đền thờ 8 vị vua nhà Lý.
-
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
-
Nằm cách Đền Đô khoảng hơn 2km, di tích lăng vua Lý Thái Tổ-Lý Công Uẩn, phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) trải qua nhiều lần trùng tu, đến nay vẫn giữ được nét tôn nghiêm...
-
Đinh Tiên Hoàng là vị vua đầu tiên lập nhiều hoàng hậu. Sau đến hai vương triều nhà Lê, vương triều nhà Lý cũng phần nhiều bắt chước làm theo, ấy là do Tiên Hoàng khởi xướng sự rối loạn thứ bậc vậy”. Đại Việt sử ký tiền biên cho biết, Lý Thái Tổ mới lên ngôi “Lập sáu hoàng hậu”.
-
Đền Nen được xây dựng từ thế kỷ 15 tại huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) thờ Lý Nhật Quang (con thứ 8 của vua Lý Công Uẩn). Theo đánh giá đây là một trong những đền cổ đẹp, linh thiêng nhất của Hà Tĩnh với kiến trúc nghệ thuật được bố trí đăng đối hài hòa, hệ thống cổng tam quan đẹp mang mô típ kết cấu thời Lý.
-
Trên núi Tam Tòa thuộc phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) hiện vẫn còn dấu tích của một ngôi đền thờ cổ khá lớn. Rất ít người biết rằng, thần được thờ ở đền là một vị hoàng tử tài ba của triều Lý, thuở xa xưa được cư dân bản địa kính trọng.
-
Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là “Đường Tăng Việt Nam” vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.
-
Trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư, bản khắc in cũ nhất năm Chính Hòa (1697) ghi: "Mùa đông năm ấy (1232), nhân người họ Lý tế lễ các vua nhà Lý ở Thái Đường, Hoa Lâm, Thủ Độ ngầm đào hố sâu, làm nhà lên trên, đợi khi mọi người uống rượu say, giật máy chôn sống hết".