Mạ khay
-
Ngày 23/2, tại xã Thạch Đà, huyện Mê Linh (Hà Nội), Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Mê Linh tổ chức Ngày hội xuống đồng sản xuất vụ Xuân 2024. Theo đó, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội hỗ trợ triển khai mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng VietGAP sử dụng giống lúa TBR 225 với diện tích 20 ha tại xã Thạch Đà.
-
Thực tế, mô hình sản xuất mạ khay, cấy bằng máy không chỉ giúp người nông dân giảm chi phí, ngày công lao động mà còn bảo đảm lúa sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh, góp phần tăng năng suất, chất lượng. Hiệu quả đã rõ, song mô hình này vẫn còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ để nhân rộng.
-
Vụ xuân 2023, tỉnh Nam Định gieo cấy 71.200ha lúa, tăng 193ha so với vụ xuân 2022, năng suất lúa phấn đấu đạt bình quân 68 tạ/ha trở lên. Vụ này, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh triển khai ứng dụng mô hình gieo mạ khay, máy cấy vào sản xuất lúa.
-
Với mô hình cấy máy bằng mạ khay được áp dụng với giống lúa TBR 225, bà con nông dân huyện Nam Sách (Hải Dương) đang phấn khởi chờ đón một vụ mùa bội thu.
-
Nhằm giảm thời gian, chi phí và công sức cho nông dân, nhiều địa phương ở huyện Tứ Kỳ đang đẩy mạnh ứng ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, đưa công nghệ mạ khay và máy cấy vào sản xuất lúa.
-
Ngày 5/1, tại cánh đồng thôn An Trạch, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, Trung tâm Khuyến Ngư Nông Lâm Đà Nẵng phối hợp với Công ty TNHH MTV Hồng Hải Bình tổ chức buổi trình diễn máy cấy lúa Kubota. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động chuyển giao kỹ thuật ứng dụng mạ khay, cấy máy trong sản xuất lúa tại Đà Nẵng.
-
Trong khi nhiều nông dân chán ruộng vì cho rằng trồng lúa thu nhập thấp thì anh Cao Văn Lâm, sinh năm 1977, ở xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện (Hải Dương) lại tập trung ruộng đất cấy lúa và có lãi tiền tỷ mỗi năm.
-
Gieo mạ khay đang ngày càng được nhân rộng ra sản xuất vì đây là tiến bộ kỹ thuật mới có tính hiệu quả và thực tiễn rất lớn, được nông dân nhiệt tình hưởng ứng.