Mắc khén
-
Loại rau này là lá của cây gia vị nổi tiếng. Tuy nhiên, mọi người chỉ chú ý đến quả của nó mà bỏ qua hương vị tươi non của loại rau này.
-
Nếu bạn từng có dịp ghé qua các tỉnh miền núi thì có thể đã được thưởng thức các món nướng với hương vị độc đáo, khác lạ. Hương vị đó đến từ hạt mắc khén – gia vị chính trong món ăn của đồng bào vùng cao. Nhiều người vẫn đùa rằng hạt mắc khén có khả năng mê hoặc cả những thực khách khó tính nhất!
-
Mắc khén là loại gia vị đặc biệt mà núi rừng Tây Bắc ban tặng cho đồng bào dân tộc nơi đây. Vị riêng của mắc khén đã làm cho nhiều món ăn của người dân tộc trở nên đặc biệt không nơi nào có. Bởi vậy, thiếu mắc khén thì ẩm thực Tây Bắc như thiếu đi chất của núi rừng.
-
Chị Lèo Minh Châu (chủ homestay Minh Châu) ở bản Hụm, xã Chiềng Xôm (TP.Sơn La) đã bật mí cách chế biến món Gà Mọ - một món ăn đặc sản của người Thái ở Sơn La khiến khách Tây, khách ta mê tít.
-
Chị Quàng Thị Doan, bản Bỉa (xã Phổng Lăng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã ăn nên làm ra, có của ăn của để nhờ trồng mắc khén, mỗi năm chị thu nhập khoảng 70 triệu đồng từ bán hạt mắc khén thơm lừng.
-
Yên Bái không chỉ nổi tiếng với Mù Căng Chải tầng tầng, lớp lớp ruộng bậc thang, những điệu xòe của những cô gái Thái, những điệu khèn của các chàng trai Mông mà còn nổi tiếng bởi những thức đặc sản mang đậm hương vị Tây Bắc.
-
Trám được đem về rửa sạch, bỏ vào nồi. Nồi trám không được đun trên bếp lửa vì dưới sức nóng ấy quả sẽ chẳng những không mềm ra mà còn sắt lại như ban đầu. Bởi thế việc đặt gần lửa ở khoảng cách nào để chín bùi là tùy thuộc vào kinh nghiệm và sự khéo léo của người nấu.
-
Lên Tây Bắc vào những buổi chiều mặt trời đã gác núi, sương mờ giăng khắp mọi nẻo đường, ta vẫn nhận ra thanh âm quen thuộc của tiếng mõ trâu lúc lắc. Trên miền rừng núi xa xôi ấy, những bước chân trâu trở nên ấm áp lạ thường khi ta qua đèo vắng, khi ta men đường rừng hái măng, kiếm củi.