Made in vietnam
-
Học viện Quân y đã chính thức có kế hoạch thử nghiệm vắc-xin Covid-19 "made in Viet Nam". Trong khi đó, Tập đoàn Vingroup cũng đang triển khai đưa xe buýt điện Vinbus đi vào hoạt động. Đây chính là 2 sự kiện nhận được rất nhiều sự quan tâm trong những ngày qua.
-
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam.
-
Trong khi hàng trăm DN gặp khó khi xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O), thì những vụ như 3.600 xe đạp hay lô nhôm Trung Quốc trị giá 5 tỷ USD "đội lốt" hàng Việt xuất đi Mỹ khiến cộng đồng DN bức xúc. Câu hỏi đặt ra: Có hay không tình trạng móc ngoặc, ăn chia giữa DN này và một số cán bộ công quyền?
-
Tuy mới lần đầu xuất ngoại, nhưng súng bắn tỉa “Made in Vietnam” đã khiến các đoàn khách quốc tế ngỡ ngàng, khẳng định sự phát triển vượt bậc của CNQP Việt Nam.
-
Chia sẻ về chiến lược hoạt động trong năm 2020 của Amazon Global Selling (chương trình bán hàng toàn cầu của Amazon) tại "Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới" tổ chức ngày 4-12, đại diện Amazon cho biết sẽ mở rộng thêm thị trường Singapore cùng sự ra mắt của Amazon Singapore.
-
Nghi vấn, hương hiệu thời trang SEVEN.am có nhập thêm hàng Trung Quốc, thay đổi nhãn mác từ Trung Quốc thành Made in Vietnam đang được làm rõ.
-
Ông Nguyễn Vũ Hải Anh cho biết rút khỏi công ty sở hữu thương hiệu thời trang Seven.AM từ lâu, tuy nhiên, ông này vẫn nắm 60% cổ phần tại đây.
-
Vitas nhận định các quy định về xuất xứ hàng Việt Nam đang lấy ý kiến là sao chép quy định cũ về ghi nhãn hàng hóa ban hành trước đây.
-
Việc gian lận xuất xứ nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
-
Việc gian lận xuất xứ, lợi dụng thương hiệu Việt nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Trước yêu cầu cấp bách về quy định xác định xuất xứ, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?