Mai Thúc Loan
-
Thấy cha bị hổ tấn công, cậu bé 15 tuổi lao vào đánh thú dữ để giải vây. Hành động của ông được vua khen ngợi, hậu thế thán phục.
-
Có rất nhiều thủ lĩnh của các cuộc khởi nghĩa nổi tiếng trong sử Việt đều xuất thân từ những gia đình danh giá hay giàu có. Họ lãnh đạo người dân khởi nghĩa là vì bất bình trước chính sách tàn bạo của chính quyền, hoặc muốn giành lại độc lập cho dân tộc...
-
Một quốc gia rộng lớn như Trung Hoa thì việc có 40 vạn quân là điều rất bình thường, nhưng ở Đại Việt qua các thời kỳ văn minh nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn chưa khi nào có được quân số lên đến 40 vạn người như lần liên minh của các nước Đông Nam Á vào thế kỷ thứ 8.
-
Trước khi đứng lên khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường, Mai Hắc Đế nổi tiếng với sự tích đánh hổ. Ít người biết rằng, sau khi ông mất, 2 con trai của ông cũng xứng để và tiếp tục quá trình chống quân xâm lược nhà Đường.
-
Mai Thúc Loan (? – 722) là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế (Mai Hắc Đế - vua đen họ Mai), sánh ngang hoàng đế nhà Đường bấy giờ.
-
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.
-
Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp là Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ đại nghĩa của Đại đế Mai Thúc Loan.
-
Khác với nhiều vị vua trong lịch sử Việt Nam chỉ xưng "vương", sau khi đánh bại quân đô hộ nhà Đường, Mai Thúc Loan xưng "đế", khẳng định vị thế nước Nam ngang hàng với Bắc quốc.