Mâm cúng ông Táo
-
Dưới đây là gợi ý mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đầy đủ, thành kính nhất, cầu một năm mới an vui, thịnh vượng.
-
Lễ cúng ông Công ông Táo là tập tục dân gian phổ biến của người dân Việt Nam và diễn ra ở khắp cả 3 miền Bắc-Trung-Nam. Tuy nhiên, mỗi miền có những khác biệt trong việc tiến hành, trong đó có việc chuẩn bị cho mâm cúng ông Táo 23 tháng Chạp. Đối với người miền Nam, dứt khoát mâm cúng ông Táo 23 tháng Chạp, lễ ông Táo phải có kẹo mè đen, có nơi gọi là kẹo "thèo lèo cứt chuột".
-
Hôm qua và sáng nay, rất nhiều chị em đã khoe mâm cỗ cúng tiễn ông Táo về trời trên các hội nhóm nấu ăn trong số đó có những mâm cúng nhận được cả ngàn like.
-
Trong ngày cúng ông Công ông Táo, các gia đình cũng lưu ý chỉ nên mua vàng mã ở mức vừa đủ, không thả cá, ném cá từ trên cao xuống.
-
Một căn bếp bừa bãi, lộn xộn sẽ tạo nên những năng lượng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc của gia chủ,
-
Việc đặt bàn thờ ông Táo hợp hướng và hợp phong thủy là điều mà các gia đình cần lưu ý.
-
Sau tục cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình thực hiện lễ phóng sinh cá chép với mong muốn cá chép hóa rồng đưa các Táo lên chầu thiên đình báo công và phù hộ cho gia đình một năm êm ấm. Tuy nhiên, nhiều gia đình đã mắc sai lầm khi thực hiện nghi lễ này.
-
Theo tục lệ, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt thường làm lễ tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh những lễ vật, mâm cỗ, bà nội trợ cần quan tâm đến bài cúng ông Công ông Táo để cầu những điều tốt đẹp cho gia đình.
-
Mặc dù không quá cầu kỳ và nhiều món như mâm cỗ cúng Giao thừa, nhưng vào ngày 23 tháng Chạp (ngày 23.12 âm lịch) hàng năm, các gia đình người Việt thường làm mâm cơm nhỏ, tiễn Táo quân lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ của gia chủ.