Măng le
-
“Păng Chôh” - theo tiếng gọi của người Xơ Đăng ở Kon Tum có nghĩa là măng muối chua. Đây là một trong những món ăn lâu đời và thường xuất hiện trong bữa cơm hàng ngày của người Xơ Đăng. Ngoài ra măng chua có thể nấu chung với cá suối, chuột rừng, thịt sóc, thịt gà…
-
Để thu hái măng le, có nhóm không chỉ chặt cành vướng víu mà đốn cả cụm le rồi bẻ sạch, cắt sạch, xới tung lên, không chừa bất kỳ cây le nào dù búp đã lên xanh. Trông xót cả ruột...
-
Măng le được xem là đặc sản của rừng. Mùa măng bắt đầu từ khoảng tháng 8 đến hết tháng 10. Trong khoảng thời gian này, không ít người dân huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh đi bẻ măng le về bán hoặc chế biến thành nhiều món ăn ngon.
-
Mùa măng le đã đến, nhiều người dân ở các xã: Ba Cụm Bắc (huyện Khánh Sơn), Cam Phước Đông (thành phố Cam Ranh), Cam Phước Tây (huyện Cam Lâm) tỉnh Khánh Hòa lại tranh thủ vào rừng để tìm hái măng le. Công việc này tuy nhọc nhằn nhưng giúp họ có thêm thu nhập để trang trải cuộc sống hàng ngày.
-
Để thu hái măng le, có nhóm không chỉ chặt cành vướng víu mà đốn cả cụm le rồi bẻ sạch, cắt sạch, xới tung lên, không chừa bất kỳ cây le nào dù búp đã lên xanh. Trông xót cả ruột
-
Đầu tư một lò sấy chỉ khoảng 2 triệu đồng, mỗi mùa măng kéo dài 3 tháng, lãi được 200 triệu đồng nên nghề sấy măng rừng từ lâu đã giúp nhiều hộ dân ở xã Đăk Psi (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) hái ra tiền.