Măng sặt
-
Thấy cây sặt lấy măng đem bán làm "rau đặc sản" đắt tiền, việc trồng sặt lấy măng đã trở thành phong trào ở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Từ loài cây mọc tự nhiên trong rừng, giờ đây cây sặt được trồng thành vùng, giúp đồng bào nâng cao thu nhập, tích cực bảo vệ, phát triển rừng.
-
Đến với Tuyên Quang những ngày mưa xuân lất phất bay ngoài hiên nhà, có nhiều thức quà ngon, nhưng sẽ thật thiếu sót nếu không kể đến măng sặt (tiếng Tày gọi là “Mạy piệt”) - món quà dân dã góp phần làm nét đặc sắc về văn hóa ẩm thực của các dân tộc sinh sống trên mảnh đất này.
-
Nhận thấy cây măng sặt là một loại cây cho giá trị kinh tế cao, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm măng sặt là rất lớn cả trong và ngoài tỉnh Yên Bái, UBND huyện Văn Chấn đã xây dựng đề án hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu măng sặt giai đoạn 2021-2025, giao cho Hạt Kiểm lâm huyện là cơ quan chủ trì triển khai thực hiện.
-
Cuối tháng 2 hàng năm là mùa thu hoạch măng sặt của đồng bào người dân tộc Dao tại xã Nậm Xây, Nậm Xé (huyện Văn Bàn, Lào Cai). Đây được xem như là “lộc rừng” của dãy Hoàng Liên Sơn.
-
Trước đây, măng sặt chủ yếu mọc tự nhiên trong rừng, hiện nay được người dân Yên Bái quy hoạch trồng thành vùng, tập trung chủ yếu ở các huyện, thị: Văn Chấn, Nghĩa Lộ, Trạm Tấu. Măng sặt được nhiều người ưa chuộng bởi có thể chế biến thành nhiều món ăn như: luộc, om, xào, nướng…Và đây là loại "rau rừng” giàu dinh dưỡng...
-
La liệt đặc sản, sản vật của núi rừng được mang xuống bày bán, thu hút đông đảo du khách tham quan và mua sắm tại lễ hội cúng rừng của đồng bào người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
-
Dù năm nay đã 75 tuổi nhưng lão nông Triệu Kim Phù, dân tộc Tày, ở thôn Bản Hành, xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn (Lào Cai) vẫn ngày ngày cùng các con vượt núi lên rừng hái măng sặt (một loài măng thuộc họ tre, thân nhỏ bằng ngón tay người) để mưu sinh.