Măng tây xanh
-
Mới trồng 1.000m2 măng tây xanh-loài rau được mệnh danh là "rau Vua", nhưng chàng thợ cơ điện lạnh Bùi Duy Quốc, thôn Phước Hiệp, xã Đức Hòa, huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) mỗi ngày có thu nhập từ 300-500 ngàn đồng từ tiền bán mầm măng...
-
Cây măng tây xanh được ví như loài “rau vua” được nông dân làng Chăm Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) trồng với diện tích 50 ha. Ở làng Chăm Tuấn Tú, cứ nào nào trồng "rau vua" đều có cuộc sống khấm khá.
-
Chỉ với 2 sào măng tây xanh, mỗi ngày anh Nguyễn Văn Tưởng trú tại khu 3, xã Đoan Hạ, huyện Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) có thể thu về cả triệu đồng. Không những thế, phương thức trồng, chăm sóc, thu hoạch cây măng tây xanh của anh Tưởng cũng vô cùng độc đáo, đem lại hiệu quả cao.
-
Gia đình anh Nguyễn Văn Tưởng khu 3 xã Đoan Hạ, huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) trồng có gần 2 sào măng tây xanh. Ngày nào vợ chồng anh Tưởng cũng hái mầm măng tây xanh, ngày nào cũng có hàng để bán, bình quân mỗi tháng có nguồn thu từ 12-18 triệu đồng.
-
Mặc dù sản phẩm măng tây trắng, măng tây xanh của huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã được sản xuất theo công nghệ cao (CNC) của Hà Lan, đảm bảo quy trình VietGAP nhưng người trồng vẫn chưa hết lo lắng bởi đầu ra cho sản phẩm mới này còn bấp bênh, khó lường.
-
Gia đình ông Hùng Ky, xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) trồng 5 sào măng tây xanh trên vùng đất "thừa nắng thiếu mưa" cho thu nhập đều đều 30-35 triệu đồng/tháng. Chủ tịch Hội NDVN Thào Xuân Sùng và đoàn công tác đã thăm mô hình trồng măng tây xanh của gia đình ông Hùng Ky.
-
Mặc dù sản phẩm măng tây trắng, măng tây xanh của huyện Phú Xuyên (Hà Nội) được sản xuất theo công nghệ cao (CNC) của Hà Lan, đảm bảo quy trình VietGAP nhưng người trồng vẫn chưa hết lo lắng bởi đầu ra cho sản phẩm mới này còn bấp bênh, khó lường.
-
Thời gian qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã tạo điều kiện giúp hàng trăm hội viên nông dân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận tiếp cận vốn vay, đầu tư phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu bền vững.
-
Tự nhận mình có duyên với nghề nông, sau nhiều thử nghiệm, Trần Văn Chung (sinh năm 1979) ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, Thái Bình “liều mình” đầu tư trồng loại cây quý tộc – măng tây xanh. Dù không phải là người đầu tiên đưa măng tây xanh về đất lúa nhưng tính đến thời điểm này chỉ có anh là dám… làm lớn và bài bản.
-
Tự nhận mình có duyên với nghề nông, sau nhiều thử nghiệm, Trần Văn Chung (sinh năm 1979) ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, Thái Bình “liều mình” đầu tư trồng loại cây quý tộc – măng tây xanh. Dù không phải là người đầu tiên đưa măng tây xanh về đất lúa nhưng tính đến thời điểm này chỉ có anh là dám… làm lớn và bài bản.