Miền Tây mùa nước nổi

  • Cá linh kho tiêu và lẩu cá linh ăn kèm hoa điên điển là hai món đặc sản đậm chất Tây Nam bộ. Đặc sản trứ danh cá linh chỉ có trong mùa nước nổi miền Tây.
  • Hằng năm vào mùa nước nổi là dịp mời gọi du khách tứ phương về miền Tây để có những trải nghiệm mà không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác.
  • Tại sao miền Tây gọi cá linh? Có giải thích dân gian cho rằng, mùa nước nổi cá linh lúc đầu từ Biển Hồ xuống sông Tiền, sông Hậu; sau đó lại quay về cố hương xứ chùa Tháp, hiện tượng đó gọi là “cá lên”, lâu ngày bà con đọc trại thành “cá linh”.
  • Nuôi cá trên ruộng lúa trong mùa lũ, mùa nước nổi được nhiều nông dân trong tỉnh Hậu Giang thực hiện, bởi mô hình này không chỉ mang thu nhập khá, nhẹ công chăm sóc mà còn bổ sung nguồn dinh dưỡng có lợi cho ruộng ở vụ sau.
  • Mùa nước nổi là mùa lũ lên, người dân miền Tây Nam bộ vẫn gọi là “tháng nước nổi”. Người dân mong ngóng mùa về, khi ấy phù sa và những đàn cá lớn cũng về. Mong ngóng, chờ đợi trong hồi hộp, thế nhưng giờ đây không ít chuyện bất thường xảy đến, có năm mùa nước nổi nhưng lại thiếu nước, hoặc rất ít cá. Song dẫu sao, nỗi mong ngóng ấy vẫn cứ thường trực, da diết và sướng vui.
  • Miền Tây mùa nước nổi về, rất nhiều người dân ngang nhiên dùng xung điện đánh bắt kiểu tận diệt cá tôm trên các sông, kênh, rạch, ruộng ngập nước...
  • Nhắc đến miền Tây là nhắc đến “mùa nước nổi” - đây dường như là biểu tượng “nhận biết” của vùng đất đep nên thơ này. Đến đây, bạn cũng đừng bỏ qua món hủ tiếu ngon trứ danh mà nhiều người ăn rồi cứ lưu luyến mãi không quên.
  • Vùng đất cực Nam của Tổ quốc chưa bao giờ là điểm du lịch hết "hot". Cứ đến mùa nước dâng, miền Tây lại nhộn nhịp bởi những khu chợ nổi tấp nập, khách du lịch nườm nượp ghé thăm.
  • Là dân miền Trung, tôi chỉ biết có một miền Tây mùa nước nổi. Những ngày cuối tháng 11 vừa rồi lại biết thêm mùa nước giựt nổi tiếng dưới miệt này, nhưng đó là một mùa nước giựt đầy hoài niệm, mất bản quyền…
  • Mắm tép miền Tây được làm từ những con tép rong - một loại tép nhỏ, con to nhất cũng nhỏ hơn đầu đũa ăn cơm có đặc tính sống bám vào các nhành rong, rêu trong mương vườn nên thành danh. Tép làm mắm phải là tép tươi, còn nhảy xoi xói.