Miền Tây xứ nghệ
-
Xuất phát điểm thấp, đời sống và nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, do đó việc triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM) tại huyện vùng cao Kỳ Sơn đối diện với muôn vàn khó khăn, thách thức. Nhưng sau 10 năm, bộ mặt NTM ở Kỳ Sơn đã mang sắc thái khác biệt.
-
Ở một khu chợ nơi trung tâm xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) dường như chẳng mấy ai nặng nề việc mua đi bán lại. Người ta vẫn vui miệng gọi nơi này là chốn "người bán nhiều hơn kẻ mua".
-
Không ít người ví nơi thượng nguồn sông Lam và dòng Nậm Nơn ở miền Tây Nghệ An giờ giống như “bầu sữa” vô tận đối với đồng bào sống đôi bờ của hai con sông này. Chưa bao giờ đặc sản tôm cá nước ngọt ở vùng núi này nhiều đến thế.
-
Miền Tây Nghệ An là nơi sản sinh ra khá nhiều loài cá quý hiếm, trong đó có những con cá nặng hàng yến, dài cả mét.
-
Vào mùa đông, ở nhiều địa bàn miền Tây Nghệ An người dân đang bước vào mùa thu hoạch quả cọ. Đây cũng là công việc giúp người miền núi kiếm thêm nguồn thu nhập, nhất là thời điểm giá trái cây đặc sản này tăng gấp đôi.
-
Mùa này, có dịp lên các bản người Mông thuộc xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (tỉnh Nghệ An) du khách sẽ ngất ngây với những cánh rừng đào ửng hồng, khoe sắc vàng, đỏ tía.
-
Trên các khe suối ở miền Tây xứ Nghệ mùa nước cạn có rất nhiều khé (cua đá) sinh sống. Với người dân vùng cao, mắm tôm là mồi nhử hiệu quả để bắt loại cua thơm ngon này.
-
Những ngày đầu tháng 6 nay, người dân ở xã Châu Thôn, xã Thông Thụ, huyện Quế Phong (Nghệ An) hối hả bước vào vụ thu hoạch lúa hè thu. Trên đôi vai gầy gánh biết bao nhiêu lúa, mùng nhưng khuôn mặt họ vẫn rạng ngời sức sống nơi núi rừng miền Tây xứ Nghệ.
-
Mùa Xuân, khi tiết trời ấm áp, bà con người Thái ở miền Tây Nghệ An cũng bước vào mùa quăng chài, bắt cá. Khắp các khúc sông, khe suối, mọi người đi như trẩy hội.
-
Từ những con nhộng tằm, dế mèn, châu chấu, cào cào cho đến bọ xít, ve sầu, rắn mối, bọ cạp… với bàn tay khéo léo, sự chế biến tài tình của người xứ Nghệ, sẽ trở thành những món ăn đặc sản.