Mô hình kinh tế
-
Nhờ chuyển đổi từ trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại rau màu cho hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ dân tộc thiểu số ở xóm Đồng Chốc, xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã có đời sống khấm khá hơn trước.
-
Thay vì kiểu "dàn hàng ngang", thì nay, tỉnh Sơn La đã chuyển đổi mô hình, đưa các hộ gia đình lên làm đầu tàu phát triển kinh tế. Trong đó đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đầu tư cho hộ gia đình nhỏ lẻ, bề vững.
-
Từ những mô hình hiệu quả, đến nay các cấp Hội Nông dân (ND) trong tỉnh Hà Nam đã xây dựng, nhân rộng được hàng trăm mô hình kinh tế tập thể, trong đó có các mô hình nuôi cá trắm đen công nghệ sông trong ao với mật độ dày đặc và mô hình trồng bưởi VietGAP.
-
Mường Mô là 1 trong 3 xã của huyện biên giới Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) được công nhận là xã nông thôn mới. "Không ngủ quên" trên những thành quả đã đạt được, cấp ủy, chính quyền địa phương vẫn tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
-
Hiện các cấp Hội ND tỉnh Hải Dương đã xây dựng được hơn 400 mô hình kinh tế tập thể. Hơn 80% số cơ sở Hội trong tỉnh có ít nhất 1 mô hình sản xuất nông sản sạch.
-
Gần cuối dòng Cổ Chiên đổ ra biển, xã cù lao Hòa Minh (Châu Thành, Trà Vinh) được bao bọc giữa con nước mặn- ngọt trong năm. Người dân cù lao chan hòa với thiên nhiên, nhẹ nhàng nương theo con nước “mặn tới thả nuôi tôm, cua biển; ngọt về trồng lúa thơm”… Cuộc sống cứ thế đi lên, vững chãi “thuận thiên” phát triển.
-
Từ những mô hình hiệu quả, đến nay các cấp Hội ND trong tỉnh Hải Dương đã xây dựng, được 418 mô hình kinh tế tập thể, trong đó có các mô hình nuôi con đặc sản, trồng rau, củ, quả an toàn mang lại thu nhập tốt cho nông dân.
-
Nhiều mô hình kinh tế của hội viên Cựu chiến binh đã được xây dựng thành mô hình điểm. Có được những mô hình như vậy là nhờ sự vào cuộc tích cực của toàn thể hội viên Cựu chiến binh huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, cùng với sự đồng hành của Ngân hàng chính sách xã hội tạo điểu kiện cho các tổ vay xóa đói giảm nghèo.
-
Phát triển bền vững bằng mô hình kinh tế tuần hoàn đang dần trở thành định hướng chủ đạo của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong thời điểm nền kinh tế truyền thống không thể đáp ứng được những yêu cầu từ bối cảnh hiện tại.
-
Hiện, các cấp Hội ND huyện Kon Plông (Kon Tum) đang thực hiện tốt 273 mô hình dân vận khéo về phát triển kinh tế. Đó là các mô hình: Trồng sâm dây, đương quy, cà phê xứ lạnh, bí Nhật, chăn nuôi lợn… mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hội viên nông dân nơi đây.