Mô hình kinh tế
-
Thay vì chỉ giảng lý thuyết cho nông dân, gần đây một số cán bộ khuyến nông đã phát triển các mô hình kinh tế tại gia đình mang lại hiệu quả rõ rệt, từ đó để nhân dân học tập và làm theo.
-
Nhờ những chính sách đầu tư đặc thù của Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM)...
-
Là một trong những nông dân làm kinh tế giỏi của khu phố Long Bình, phường Xuân Phú (TX Sông Cầu), ông Nguyễn Văn Cường được nhiều người biết đến nhờ mô hình chăn nuôi kết hợp các loại nhím, rùa đồng, nai, heo rừng lai, trùn quế…
-
Với mô hình trang trại khép kín, trang trại của Phạm Anh Dũng mỗi năm cho thu nhập ổn định trên 900 triệu đồng, tạo nhiều việc làm cho bà con.
-
“Sau 3 năm triển khai, thành công của dự án sinh kế bền vững cho thanh niên dân tộc thiểu số các huyện miền tây Nghệ An” là đổi mới nhận thức cho lớp trẻ, lo đầu ra cho sản phẩm để họ tiếp tục vươn lên làm giàu” – ông Trần Văn Huy – Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Nghệ An cho hay.
-
Đó là ông Lê Lý Tưởng - Trưởng ban Kinh tế thuộc Hội nông dân (ND) tỉnh Bình Phước. Dù được phân công ở lĩnh vực nào, ông cũng luôn hoàn thành nhiệm vụ. Không những được đồng nghiệp tin tưởng, ông còn được nông dân xem như người mát tay trong xây dựng các mô hình kinh tế.
-
Sau hơn 4 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, đã đổi thay rõ rệt. Đường nhựa về tận xã, điện chiếu sáng khắp nơi, mức sống của người dân được nâng lên khá cao, thu nhập cũng gấp đôi so với trước...
-
“Ông ngân hàng” là cách gọi dí dỏm của nhiều hộ khó khăn được ông Đoàn Trọng Phúc, thôn 3, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) giúp đỡ thoát nghèo. Trước đây, khi thấy ông Phúc vác cuốc lên đồi hoang đào hố trồng rừng, nhiều người bảo ông “bị khùng”