Mô hình nuôi trâu
-
Chị Sơn Thị Von, nông dân ở ấp Trung Thống, xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) là hộ điển hình trong việc chịu khó, cần cù lao động vươn lên thoát nghèo bền vững nhờ thực hiện mô hình nuôi trâu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, cựu chiến binh (CCB) Phạm Văn Tính, thôn Phú Cường, xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) đã nỗ lực vượt khó, phát triển kinh tế gia đình với mô hình nuôi trâu, lãi 20-30 triệu/tháng
-
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân; góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nông dân Tây Bắc.
-
Không chỉ cuốn hút bởi những thảm cỏ may rộng mênh mông, những thửa ruộng bậc thang nối tiếp hàng trăm, hàng nghìn bậc. Xã Miền Đồi (Lạc Sơn) còn được biết đến là nơi nhiều hộ dân sở hữu đàn trâu "khủng", số lượng vài chục con.
-
Ngoài chăn nuôi bò sữa, bò thịt, hiện nay mô hình nuôi trâu sinh sản, trâu thịt cũng được nhiều hộ dân tại xã Thạnh Thới An (huyện Trần Đề, Sóc Trăng) thực hiện. Nhận thấy triển vọng của mô hình, địa phương đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật con áp dụng vào chăn nuôi góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
-
Anh Ngô Kim Long, một nông dân điển hình của xã Hòa Quang Nam, huyện Phú Hòa (tỉnh Phú Yên) đã vượt khó, làm giàu bằng chăn nuôi trâu – con vật thân thuộc của người nông dân Việt Nam. Không chỉ nuôi trâu, anh Long còn nuôi rất nhiều trâu, số lượng trâu nuôi của anh Long lên đến 200 con.
-
"Con trâu là đầu cơ nghiệp" - chính vì quan niệm đó mà nhiều nông dân vùng sâu vùng xa của tỉnh Cao Bằng vẫn giữ thói quen nhốt trâu, bò dưới gầm sàn. Dù nhiều năm nay, các ngành chức năng đã có chủ trương di dời gia súc nhằm đảm bảo sức khỏe và môi trường cộng đồng, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều rào cản cần tháo gỡ.