Mô hình vietgap
-
Những trái na Chi Lăng đạt tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP cho năng suất cao, quả to, giá bán trên 70.000 đồng một cân.
-
Trang trại của ông Nguyễn Văn Sửu ở Tân Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh vừa được chứng nhận trang trại chăn nuôi VietGAP đầu tiên trên địa bàn toàn huyện. Đầu năm đến nay, ông Sửu thu lãi ròng hơn 1,5 tỉ đồng từ trang trại này.
-
Sau 5 năm thực hiện đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp, đến nay, tỉnh Vĩnh Long đã xây dựng được các vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản. Trong đó, có 18 mô hình theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Nhiều loại trái cây của Vĩnh Long đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học, đáp ứng nhu cầu khắt khe của nhiều thị trường khó tính.
-
Trên diện tích khoảng 5.000 m2 đất trồng lúa trước đây, chị Trần Thị Hà, bản An Thái (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La) chuyển đổi sang trồng rau xanh theo quy trình VietGAP. Cung cấp rau an toàn ra thị trường, mỗi năm chị thu khoảng 200 triệu đồng.
-
Theo anh Nguyễn Thành Kiên, để phòng trừ sâu bệnh gây hại, ở mức độ nhẹ có thể lấy áo mưa phủ để diệt trừ nấm, khuẩn gây bệnh.
-
Nhờ được đầu tư bài bản và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trang trại trồng rau công nghệ cao của ông Lâm Văn Lưu (51 tuổi, ở xóm 11, xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, Nam Định) bình quân cho lãi hơn 1 tỉ đồng/năm.
-
Ngày 18.7, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội thảo "Phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo hướng bền vững".
-
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, quá trình tái cơ cấu nông nghiệp đã góp phần chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị và lợi nhuận; đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
-
Mặc dù sản phẩm măng tây trắng, măng tây xanh của huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã được sản xuất theo công nghệ cao (CNC) của Hà Lan, đảm bảo quy trình VietGAP nhưng người trồng vẫn chưa hết lo lắng bởi đầu ra cho sản phẩm mới này còn bấp bênh, khó lường.
-
Từ lâu, đặc sản mãng cầu Bà Đen nổi tiếng thơm ngon khắp nơi nơi là nhờ có hương vị đặc trưng. Thổ nhưỡng và khí hậu là yếu tố đầu tiên kết tạo nên độ dai, vị ngọt và hương thơm khác biệt cho loại nông sản này.