Mở rộng diện tích
-
Đặc sản hồng giòn sấy dẻo của Hợp tác xã nông nghiệp Quyết Thanh (HTX), có trụ sở tại tiểu khu Khí Tượng (thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) là 1 trong những sản phẩm OCOP thơm ngon nức tiếng, được người tiêu dùng đón nhận và tin dùng.
-
Nhiều diện tích đất công thuộc phạm vi hồ Xuân Hà (xóm Xuân Hà 2, xã Thành Công, TX.Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) bị một số hộ dân lấn chiếm, chuyển đổi, san lấp trái phép. Việc "xẻ thịt" đất công có cả sự tham gia của gia đình Phó Chủ tịch UBND xã Thành Công.
-
Hồng giòn - một trong những trái cây đặc sản của cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã bước vào vụ thu hoạch. Giá hồng năm nay cao hơn năm ngoái từ 5.000 - 10.000 đồng/kg song bà con vẫn không có đủ hồng để bán. Hồng chín đến đâu, thương lái vào vườn khuân sạch đến đó.
-
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, nhiều hộ dân ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đã thoát nghèo. Theo đó, kinh tế phát triển, thu nhập của người dân ngày càng nâng cao.
-
Mọi cây trồng đều phải nằm trong quy hoạch và chú trọng ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích các loại cây ăn trái, 5 năm trở lại đây nông sản Sơn La chưa từng phải giải cứu.
-
Được xem là "cái nôi" của ngành chè Việt Nam, tuy nhiên, trong một thời gian dài, chè Phú Thọ vẫn còn mờ nhạt trong mắt người tiêu dùng. Nhận thấy điều đó, vài năm gần đây, tỉnh Phú Thọ đã chú trọng vào việc nâng tầm thương hiệu, đưa cây chè trở thành cây mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh với những cách làm riêng.
-
Chỉ sau 1 lần tình cờ được một người cháu gái giới thiệu, gia đình ông Phạm Văn Kim (thôn 4, xã Tà Nung, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) đã thử nghiệm trồng cây đô la và đang bán lá cây này với giá từ 80.000-140.000/kg.
-
Tỉnh Bắc Giang chủ động khai thác triệt để thị trường trong nước do dự báo việc tiêu thụ vải thiều năm nay có thể gặp nhiều khó khăn. Chất lượng vải mùa này được Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đánh giá tốt nhất từ trước đến nay.
-
Nhiều nhóm nhà đầu tư trong và ngoài nước đang có nhu cầu tìm quỹ đất từ 500 đến 1.000 ha để phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam.
-
Những năm qua, với sự hỗ trợ của các cấp và các ngành, nông dân các địa phương huyện Bát Xát đã phát triển đàn ngựa, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.