Môi giới bất động sản
-
Mô hình của dự án này tương tự cách Uber, Grab kết nối tài xế với khách hàng.
-
Sàn địa ốc nhỏ lẻ cắt 60-70% nhân sự, công ty lớn thu hẹp 40% lực lượng, thu nhập giảm 40-50% so với năm ngoái.
-
Sau Alibaba, Angel Lina, tại TP HCM còn đầy rẫy các dự án "ma" do các công ty môi giới đứng ra bày bán lừa khách hàng. Có lúc chính quyền địa phương rơi vào thế bị động khi các đối tượng lừa đảo có nhiều chiêu đối phó.
-
Kỳ vọng giá và thanh khoản tăng mạnh nên sàn bất động sản nở rộ ngay chân cầu Nhật Tân, nhưng lượng giao dịch thực tế rất thấp.
-
Chung tự giới thiệu là giám đốc sàn bất động sản, nhưng thực tế chỉ là cộng tác viên cho một số đơn vị phân phối.
-
Theo Hội môi giới Bất động sản Việt Nam (Vars), thị trường bất động sản Hà Nội từ đầu năm đến nay không có nhiều thay đổi về giá bán còn TP HCM liên tục tăng do nguồn cung khan hiếm.
-
Trong khoảng 2 năm vừa qua, giá biệt thự và nhà phố tại TP.HCM liên tục tăng chóng mặt, khiến nhiều dự án thiết lập mặt bằng giá mới cao gấp 3 – 4 lần, thậm chí mới đây một dự án ra mắt tại Quận 1 có giá được cho là lên tới 800 triệu đồng một m2 (tương đương một căn hộ thu nhập thấp).
-
Cả nước có khoảng 300.000 nhân viên môi giới, thì chỉ khoảng 30.000 người có chứng chỉ hành nghề. Các Sở Xây dựng chưa quản lý được chất lượng nhân viên môi giới… là nguyên nhân gây thiệt hại cho khách hàng và tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản (BĐS).
-
“Người hành nghề môi giới chân chính chưa được bảo vệ, trong khi những người môi giới chộp giật, vi phạm pháp luật lại đang diễn ra khá phổ biến”.
-
Hơn 80% giao dịch bất động sản trên thị trường được thực hiện thông qua các nhà môi giới là con số cho thấy đóng góp của đội ngũ này với thị trường bất động sản. Tuy nhiên, những mặt trái của nghề nghiệp này cũng cho thấy sự cấp bách phải chuẩn hóa hoạt động môi giới bằng cách chế tài pháp lý và quy chuẩn đạo đức, trong đó vai trò của hội nghề nghiệp như Hội Môi giới bất động sản Việt Nam là rất quan trọng.