Mỗi làng một sản phẩm

  • Triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Nam Định chọn cách làm “chậm mà chắc”, tập trung vào chất lượng, không chạy theo số lượng để lấy thành tích. Do đó, đến nay toàn tỉnh đã có 5 sản phẩm OCOP được thị trường nước ngoài đón nhận.
  • Đến nay, có 60/63 tỉnh, thành phố triển khai xây dựng đề cương đề án Chương trình OCOP, trong đó có 30 tỉnh lập xong đề án. Đặc biệt, có 6 tỉnh đã phê duyệt đề án và ban hành kế hoạch triển khai, riêng Quảng Ninh đã phê duyệt giai đoạn 2 (2017 - 2020).
  • Cuối cùng, Lý Tà Giàng cũng có mặt ở dinh Thống Nhất, TP.HCM. Anh có thời gian ngắn ngủi để nói về hành trình khởi nghiệp từ những loại dược liệu được trồng trên độ cao 700 – 1.700m. Nhưng nhìn những sản vật từ núi đồi, có thể hiểu anh muốn đưa nguồn dược liệu quý hiếm từ vùng cao về miền xuôi là cố gắng dài hơi bứt phá khỏi vạch xuất phát… Cao nguyên đá.
  • TS Trần Văn Ơn, cựu chủ tịch kiêm giám đốc công ty DK Pharma, được biết đến như nhà thiết kế lộ trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP), như là cứu cánh cho nông thôn mới, gỡ nút thắt hàng hoá có đường sá đầy đủ lại khó tiêu thụ.
  • Gia Lâm là một trong số ít huyện không để xảy ra nợ đọng xây dựng cơ bản trong xây dựng NTM.
  • Sau 5 năm triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã có 17/20 xã cán đích NTM, 3 xã còn lại dự kiến về đích vào cuối năm 2017. Điều đặc biệt, Gia Lâm là một trong số ít huyện không để xảy ra nợ đọng xây dựng cơ bản trong xây dựng NTM.