Môn lịch sử
-
Sáng 3/6, nhiều thí sinh tại Hà Nội "thở phào" vì đề thi môn lịch sử vào lớp 10 không khó, vừa sức.
-
Bài kiểm tra ngữ văn của cậu học trò thông minh, có một tâm hồn phong phú cùng với một giọng văn khá “già” so với lứa tuổi về lý do học sinh ghét sử đang thú hút sự chú ý của nhiều người.
-
“Để thí sinh có thể làm tốt đề thi năm nay, giáo viên buộc phải thay đổi phương pháp dạy môn Lịch sử. Giáo viên không chỉ dạy trong kiến thức sách giáo khoa mà còn phải gắn với tình hình thực tiễn”, một số giáo viên nhận định.
-
Sáng 4/7, ghi nhận tại một số điểm thi, lượng thí sinh đi thi môn Lịch sử rất ít.
-
Thể hiện kiến thức lịch sử, tình yêu Tổ quốc và viết về khát vọng cháy bỏng của tuổi trẻ trước ngưỡng cửa cuộc đời đang là tâm điểm của cuộc thi “Tự hào Việt Nam” thu hút hàng trăm nghìn học sinh náo nức tham gia.
-
Đó là khẳng định của GS Phan Huy Lê – Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam với báo Dân Việt ngày 8.12, sau buổi tọa đàm trực tiếp với lãnh đạo Bộ GD ĐT về “số phận” của môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông.
-
Chiều tối 7-12, Ban tuyên giáo Trung ương chủ trì cuộc họp giữa Bộ GD&ĐT và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam bàn về "số phận" của môn lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông. Hội nghị đã thống nhất bỏ môn công dân với Tổ quốc trong chương trình THPT.
-
Mặc dù Quốc hội đã thông qua nghị quyết yêu cầu tiếp tục giữ môn lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới, nhưng vấn đề này vẫn tiếp tục được tranh cãi tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (ngày 30.11 ở Hà Nội).
-
Ngày 27/11, Quốc hội thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới. Nhiều giáo viên nói rằng, cần đổi mới sách giáo khoa, thay đổi phương pháp giảng dạy để môn Lịch sử hấp dẫn học sinh hơn.
-
Chiều 27.11, QH đã thông qua Nghị quyết về việc tiếp tục thực hiện các nghị quyết của QH khóa XIII, trong đó yêu cầu tiếp tục giữ môn học lịch sử trong sách giáo khoa mới.