Mon qua

  • Người xưa vốn có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Mời trầu không chỉ riêng có trong dịp cưới, hỏi mà quê tôi Tiên Yên, Quảng Ninh) xưa kia và ngày nay vẫn giữ phong tục mời trầu đầu Giêng khi có khách viếng thăm.
  • Cứ mỗi xuân về, người làm bánh khô mè ở làng Cẩm Bắc (phường Hòa Thọ, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) lại tất bật với công việc làm bánh để bán, làm quà tết cho bà con ở xa.
  • Ngày 8/3 đang tới gần, cùng tham khảo cách tự chế giỏ hoa hồng lãng mạn này để tặng những người phụ nữ bạn yêu quý nhé!
  • Bị cụt một tay nhưng chị Trần Thị Thúy (ở tổ 13, phường Phước Vĩnh, TP.Huế) lại có tài chằm nón đẹp hiếm người sánh bằng. Không chỉ “làm mưa làm gió” tại thị trường trong nước, nón lá của chị Thúy đã trở thành món quà đến với hàng chục quốc gia trên thế giới.
  • Từ loại lá vô danh trong rừng, những năm qua, người dân xã Cam Nghĩa (Cam Lộ, Quảng Trị) đã đầu tư chế biến lá vằng trở thành loại cao nổi tiếng khắp Bắc - Nam. Cao lá vằng trở thành món quà giá trị mỗi khi đi qua vùng quê này.
  • Kiên trì với nghề làm bánh thuẫn truyền thống, mỗi dịp tết, bà Lê Thị Công, chủ lò bánh thuẫn Công Ngàn (Phước Thịnh, xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã làm nên thành công.
  • PV Dân Việt đã có cuộc trò chuyện thú vị với MC kỳ cựu Mỹ Linh về chuyện gia đình và những cái Tết trong ký ức của chị.
  • Cô gái muốn "cõng" mẹ suốt cuộc đời bằng hình xăm người mẹ đã khuất trên lưng, chàng trai muốn cha luôn sống mãi để dõi theo từng bước đi của mình bằng hình xăm cha trên cánh tay... đã khiến không ít người xúc động.
  • Cây đót được xem là "lộc Tết" mà núi rừng mang lại cho người dân nơi đại ngàn Đông Giang, Tây Giang (Quảng Nam).
  • Từ bao đời nay chiếc bánh chưng đã là một phần không thể thiếu của tết Việt. Thời buổi kinh tế thị trường khi nhiều phong tục đã phải lược bỏ hay phó mặc cho các dịch vụ thì chiếc bánh chưng đậm đà hương vị quê gói sớm để gửi cho người thành phố kịp đón Tết là món quà thể hiện sự gắn kết tình cảm họ hàng, ruột thịt sâu nặng.