Mông cổ
-
Tính đến nay, Tsaatan bộ lạc du mục nuôi tuần lộc chỉ còn khoảng 60 người, họ là người dân Mông Cổ nằm sâu trong rừng già Taiga thâm u ở cực bắc, giáp ranh biên giới Nga và Mông Cổ. Đây là nơi chứng kiến cuộc sống của những người du mục “chân chính” cuối cùng trên thế giới cùng đàn tuần lộc của mình.
-
Nhằm tìm hiểu thị trường, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam – Mông Cổ, vừa qua, Đại sứ Việt Nam tại Mông Cổ Đoàn Thị Hương đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Arkhangai (Mông Cổ).
-
Trung Hoa thời Nam Tống vào thế kỷ 13 phải liên tục chống đỡ sức tấn công mãnh liệt của Mông Cổ. Năm 1279, 20 vạn quân Tống cùng hoàng tộc, quan lại triều đình quyết chiến trận cuối cùng với quân Nguyên ở vùng biển Nhai Sơn.
-
Thành Cát Tư Hãn đặc biệt thích chiếm đoạt vợ và con gái của kẻ thù sau mỗi lần thắng trận. Ông ra lệnh mọi phụ nữ xinh đẹp nhất ở mỗi vùng đất mà quân Mông Cổ chiếm đóng phải được dâng hiến cho vua.
-
La Mã, Mông Cổ, Anh,... được đánh giá là các siêu cường hàng đầu trong lịch sử. Dù oai hùng, đa phần các siêu cường đều sụp đổ do mâu thuẫn nội tại.
-
Nguyễn Quán Quang (chưa rõ năm sinh và năm mất) ở xã Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc, nay là xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh.
-
Vua Trần Thánh Tông áp dụng kế hoãn binh triệt để đối với Nguyên Mông. Vua trả lời thư của Ngột Lương Hợp Thai bằng lời lẽ lấp lửng: “Nước nhỏ thành tâm thờ bề trên thì nước lớn đối đãi lại như thế nào?” (theo Nguyên sử).
-
Sau khi sang nước Cao Ly (bán đảo Triều Tiên ngày nay), hậu duệ nhà Lý lập những chiến công lẫy lừng, trở thành anh hùng nơi đất khách.
-
Cuộc chiến Nam Tống - Nguyên Mông kéo dài hơn bốn thập niên là một trong những cuộc chiến dai dẳng và có quy mô lớn nhất, đẫm máu nhất của nhân loại thế kỷ 13. Về góc độ của Đại Việt, triều đình nhà Trần khi quan sát, theo dõi chiến sự đã lựa chọn cho mình hướng đi ngoại giao thích hợp.
-
Sau cuộc chiến chống Mông Cổ năm 1258, Đại Việt bước vào một giai đoạn tương đối yên bình kéo dài khoảng hai thập niên. Sự yên bình này có được một phần nhờ vào các hoạt động ngoại giao khéo léo của triều đình nhà Trần, nhưng yếu tố quan trọng hơn là do Mông Cổ bận tập trung vào cuộc chiến dứt điểm triều Nam Tống để độc chiếm toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa.