Mông cổ
-
Chó sói được người Mông Cổ coi như linh vật. Đoàn kết, trung thành và kỉ luật trong cấu trúc xã hội bầy sói được coi như nguồn cảm hứng với họ. Việc hạ gục con mồi bằng cách vây tròn, tấn công từ mọi hướng theo kiểu “xa luân chiến” liên tục làm kẻ thù dù mạnh cũng khó lòng chống đỡ, thế mới hay câu “mãnh hổ nan địch quần hồ”. Chiến binh huyền thoại của thảo nguyên - Thành Cát Tư Hãn (Gheghis Khan) đã vận dụng một triết lý chiến tranh khá độc đáo từ “bầy sói” để chinh phục thiên hạ.
-
Trong những thước phim mà nhiếp ảnh gia này ghi lại, Mông Cổ hiện lên thật chân thực và sống động một cách đáng kinh ngạc.
-
Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Thành Cát Tư Hãn đã chỉ huy 32 chiến dịch lớn với 65 trận đánh, chinh phục được 31 triệu km2 đất đai, nhiều hơn bất cứ nhân vật nào trong lịch sử. Trước đó, ông là người thống nhất các bộ tộc Mông Cổ làm một. Trong cuộc chinh phục bộ tộc Tần Diệc Xích Ngột vào năm 1201, Thành Cát Tư Hãn bất ngờ bị trúng một mũi tên hiểm, khiến ông bị thương.
-
Người Việt có lẽ đã rất quen thuộc và tự hào với việc ba lần Đại Việt đánh bại quân Nguyên Mông, đội quân hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ. Tất nhiên, quân Mông Cổ không chỉ chịu thua trận ở Đại Việt mà còn thua người Nhật (1274 và 1281), và thua Ai Cập (trận Ain Jalut năm 1260), dù có những điều kiện khách quan trong những lần chiến bại đó. Nhưng có một cuộc chiến cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc Đại Việt thắng quân Nguyên lần thứ hai, đó là cuộc cầm cự của Chiêm Thành trước vó ngựa Mông Cổ.
-
Dù đã trải qua 800 năm sau cái chết của vị hoàng đế nổi tiếng bậc nhất đế chế Mông Cổ, các hoạt động tìm kiếm lăng mộ ông vẫn tiếp tục diễn ra.
-
Các cơ quan tình báo Nhật Bản, Triều Tiên đã tổ chức các cuộc thảo luận bí mật ở Mông Cổ vào đầu tháng 10, theo Sputnik.
-
Khái niệm Hậu cần (Logistics) đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ, những nhà quản lý hậu cần khi xưa đồng thời là những bậc chiến lược gia lão luyện, là người đứng ra chịu trách nhiệm vận chuyển nhân lực và hàng hóa qua các chặng đường cam go nhất trong lịch sử.
-
Thành Cát Tư Hãn – nhà cầm quân xuất sắc, chinh phục nhiều vùng đất rộng lớn, sáng lập ra đế chế Mông Cổ được đánh giá là nhà lãnh đạo lắm mưu nhiều kế và ra tay rất tàn độc.
-
Thủ lĩnh đế chế Mông Cổ bao la Thành Cát Tư Hãn vô cùng tàn bạo với đối thủ chống đối nhưng lại khoan dung với tôn giáo và rất trọng người tài.
-
Chỉ có triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.