Mủ trôm

  • Không giống các hộ khác trong vùng, sau khi 2.000 trụ tiêu chết sạch vợ chồng ông Nguyễn Văn Đức ( SN 1971, trú tại xã Ia Dreng, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) bắt đầu đi đục mủ trôm bán. May thay, trôm cũng là loại cây mà ông Đức đã trồng trước đó để làm trụ cho cây tiêu bám. Hiện tại, trung bình một ngày đục mủ trôm, vợ chồng ông thu về 1 triệu đồng.
  • Tháp Chàm Po Klong Garai (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận), một khu tháp hùng vĩ, tuyệt đẹp về kiến trúc được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân). Đến đây, du khách còn được nhìn ngắm một loài cây ra quả lạ.
  • Là một trong những người đi đầu trong việc trồng trôm, ông Dương Văn Nam (54 tuổi, ngụ ấp Rạch Tre, xã Biên Giới, huyện Châu Thành (Tây Ninh) cho biết, từ năm 2012, ông bắt đầu trồng 400 cây trôm trên 0,3 ha đất.
  • Anh Lê Văn Vui, xã Mỹ Sơn (Ninh Sơn) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích 1ha trồng dưa hấu sang trồng cây trôm. Anh Vui khẳng định, đây là cây mang lại giá trị kinh tế cao, chịu hạn tốt hơn so với một số hoa màu khác.
  • Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà gia đình ông Nguyễn Văn Minh (sinh năm 1965, ngụ tổ 2, ấp Tân Định, xã Biên Giới, huyện Châu Thành) đã thu về lợi nhuận khoảng 60 triệu đồng/năm từ cây trôm.
  • “Để thu lời cao, nhiều chủ hàng thậm chí còn dùng cả mủ trôm độn vào. Để đánh lừa người tiêu dùng, chủ hàng thường làm tổ yến chưng với đủ hương vị khác nhau như đường phèn, hạt sen, gừng, dứa... ”, một chủ cửa hàng yến tiết lộ.