Mưa lũ
-
11 giờ trưa, tại khu chợ cá nhỏ ở xã Vĩnh Hội Đông (huyện An Phú, tỉnh An Giang) đã thấy tấp nập người mua, kẻ bán. Những mẻ cá linh, cá rô, cá lóc, các chạch… được ngư dân mang ra đây bán. Trong đó, mặt hàng được chú ý nhiều nhất là cá linh.
-
Mùa này, trên các cánh đồng ngập nước, hoạt động đánh bắt thủy sản về đêm của ngư dân các tỉnh miền Tây diễn ra nhộn nhịp. Bà con thường bắt đầu chuyến đánh bắt từ 2 - 3 sáng và cặp bến lúc hừng đông để kịp giao cho thương lái lên chợ. Dù vất vả nhưng đây là sinh kế chính của người dân vùng lũ tỉnh Đồng Tháp ở thời điểm này.
-
Ông Nguyễn Văn Vàng (ngụ xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) cho biết: “Đầu mùa lũ, lượng tôm, cá sông sinh sản nhiều, trú ẩn theo các đống chà để tìm thức ăn. Nhờ vậy mà chúng tôi có thu nhập khá”.
-
ăm nay lũ về muộn nhưng công tác trực 24/24 của các chốt cứu hộ, cứu nạn mùa lũ ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vẫn luôn trong tư thế sẵn sàng.
-
Năm nay, mặc dù mùa nước nổi về muộn hơn một tháng so với cùng kỳ năm trước, nhưng đến thời điểm giữa đầu tháng 9, dòng nước đỏ ngầu từ thượng nguồn đổ về đã cuồn cuộn chảy vào các kênh rạch, tràn vào những cánh đồng đã thu hoạch lúa ở các xã giáp biên tỉnh Đồng Tháp.
-
Sau đợt mưa, lũ vừa qua, ven bờ sông Gianh, đoạn qua xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) bị sạt lở nghiêm trọng.
-
Tháng bảy. Bầu trời ngả dần sang xám, báo hiệu những cơn mưa chực chờ. Cũng là quy luật thường tình của mùa. Như câu tục ngữ đã được đúc kết từ ngàn xưa: “Tháng bảy nước nhảy lên bờ”.
-
Sáng 10/9, trên địa bàn huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) có mưa vừa, mưa to, nước từ thượng nguồn đổ về tạo lũ lớn và ngập lụt nhiều nơi, thậm chí khu vực bến bãi Cửa khẩu Hoành Mô cũng bị ngập úng cục bộ.
-
Cả tháng mòn mỏi chờ, người dân Đồng Tháp cứ ngỡ năm nay nước lũ không về. Vậy mà cuối tháng tám này, dòng nước đỏ ngầu từ thượng nguồn đổ về sông Sở Thượng (huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp), chảy vào các kênh rạch, tràn vào những cánh đồng đã thu hoạch lúa, khiến người dân vui mừng khôn xiết.
-
Những ngày nước lũ dâng cao, người dân ở rốn lũ Tân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) phải nương náu trong những ngôi nhà phao, được đầu tư từ 20-40 triệu đồng từ nguồn vay ưu đãi.