Nhiều lần, trong những cuộc nói chuyện quanh bàn trà, tôi hay đùa với bạn bè mình "Đất có ở đó cả triệu năm nay, con người mới có ở đó mấy chục năm nay, thì đất thuộc về người hay người thuộc về đất, mà các ông nói đất của tôi".
Nhiều năm qua, người dân trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận khổ sở vì phải căng băng rôn, mất thời gian khiếu nại, khiếu kiện chủ đầu tư, sàn giao dịch… để đòi nhà, đòi sổ hồng nhưng vẫn vô vọng.
Giá nhà tại TP.HCM liên tục leo thang cùng sinh hoạt phí đắt đỏ, khả năng tích lũy tài chính có hạn khiến nhiều người trẻ, người mới lập gia đình rơi vào cảnh "đau đầu" vì khó có cơ hội mua nhà.
Để mua được nhà ở xã hội, theo quy định người dân phải có mức thu nhập dưới 11 triệu đồng, điều này đang là rào cản khiến nhiều người khó tiếp cận với nhà ở.
Hiện nay, giá nhà tại TP.HCM liên tục leo thang cùng với lãi suất ngân hàng tăng cao đã khiến nhiều người lựa chọn giải pháp tìm mua căn hộ diện tích nhỏ để giảm áp lực tài chính và thực hiện giấc mơ an cư.
Trong bối cảnh khách hàng ngày càng khó tính, thận trọng hơn khi xuống tiền, các doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đang ưu tiên phát triển sản phẩm phục vụ nhu cầu ở thực và đầu tư dài hạn thay vì lướt sóng như trước kia.
Một sàn giao dịch tại Hà Nội đã bán được 50 căn chung cư trong tháng 3. Nhiều môi giới cũng đã quay trở lại làm việc khi nhận thấy tín hiệu tích cực của thị trường.
Trong bối cảnh người mua không mấy mặn mà với nhà đất, nhiều doanh nghiệp vẫn đẩy mạnh hoạt động bán hàng, tung nhiều chính sách không phụ thuộc nguồn vốn vay ngân hàng để tạo thành khoản, thu hút dòng tiền.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đối thoại với thanh niên Việt Nam với chủ đề "Xây dựng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao đáp ứng kỷ nguyên 4.0" sáng 22/3.