Mưa nhân tạo
-
Dành nhiều tâm huyết, công sức đầu tư thành công mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá Koi (cá chép Nhật Bản). Gia đình anh Phùng Quang Tuấn, thôn Áng Sơn, xã Thái Sơn, huyện An Lão ( TP. Hải Phòng ) có đời sống khá giả hẳn lên.
-
Trung Quốc tiến hành triển khai công nghệ tạo mưa nhân tạo để giải quyết đợt nắng nóng kỷ lục gây khô hạn ở nhiều địa phương của nước này.
-
Nhiều khu vực tại tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) đã đón cơn mưa lớn ngày 25/8, qua đó tạm thời thoát khỏi đợt nắng nóng và khô hạn tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
-
Ngọc Diệp từng nghĩ Dubai là nơi chỉ dành cho người giàu với vàng, siêu xe. Sau hơn 2 năm gắn bó, cô nhận ra thành phố này còn nhiều điều thú vị hơn thế.
-
Mong muốn có rau sạch để dùng mỗi ngày, chị Nguyễn Hoài Thương (Hà Nội) đã dành thời gian trồng, chăm sóc các loại rau như: rau muống, mùng tơi, rau đay, rau ngót, bắp cải, su hào. Bên cạnh đó, chị Thương còn trồng cả ổi, táo, việt quất, mâm xôi, đu đủ và các loại dưa trên sân thượng 70m2 của gia đình.
-
Với cách ươm ếch giống bằng mưa nhân tạo, mỗi tháng anh Dương Đình Tình (xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, TP.HCM) thu vào 100 triệu đồng từ bán ếch giống.
-
Mô hình nuôi ếch trong bể kết hợp với nuôi cá trê thả ao của ông Cao Văn Phương, thôn Thạnh Mỹ, xã Ninh Quang, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa không chỉ là mô hình cho thu nhập cao mà còn là một mô hình cho bà con nông dân nơi đây học tập và vươn lên làm giàu.
-
Trung Quốc có diện tích, dân số và nền kinh tế đứng trong top đầu thế giới. Nhưng những mặt trái phát triển nền kinh tế của đất nước này như ô nhiễm môi trường khiến người dân phải chịu cảnh thiếu nước, đặc biệt ở những vùng như cao nguyên Tây Tạng và Tân Cương. Tuy nhiên, các nhà khoa học Trung Quốc đã nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề này đó là phát triển hàng chục nghìn “máy làm mưa” bằng hóa chất, có thể cải thiện được tình trạng thiếu nước cũng như hàng năm tạo ra khoảng 10 tỷ tấn nước mưa trên cao nguyên này.
-
Hệ thống này có khả năng tạo mưa cho tổng diện tích khoảng 1,6 triệu km vuông, nghĩa là gấp 3 lần diện tích Tây Ban Nha.
-
Dù dự án “lên trời gọi mưa” rất quy mô và nếu thành công sẽ rất hữu ích cho đời sống người dân nhưng các nhà khoa học cho đó là dự án viển vông, không có cơ sở khoa học và không có tính khả thi.