Mùa thu hoạch
-
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm, nên phong phú, đa dạng các loại hoa quả, tiềm năng xuất khẩu rất lớn. Nhưng chính tư duy “ao làng” nên trái cây Việt vẫn thiếu vắng thương hiệu trên thị trường quốc tế.
-
Trong khi kim ngạch xuất khẩu trái cây ngày càng tăng cao nhưng ngược lại, số nhà máy chế biến các sản phẩm từ cây ăn trái tại Việt Nam vẫn rất hạn chế, nhiều nơi còn dùng công nghệ chế biến, bảo quản từ thời Liên xô cũ. Vì đâu doanh nghiệp “chùn tay” trước việc đầu tư công nghệ vào lĩnh vực này?
-
Xuất khẩu rau quả, trái cây Việt sang thị trường Trung Quốc chủ yếu là mua bán qua đường tiểu ngạch, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
-
Câu chuyện “hái chín hay hái non”, xuất khẩu hạn chế… vì công nghệ chế biến còn nhiều “trúc trắc” là vấn đề trăn trở từ nhiều năm qua của nông dân trồng mãng cầu (na) ở Bà Đen (tỉnh Tây Ninh).
-
Năm 2017, ghi dấu mốc ấn tượng khi lần đầu tiên xuất khẩu rau quả của Việt Nam đứng đầu trong tất cả các mặt hàng nông sản và đã vượt lúa gạo, dầu khí. Nhận định về thành công này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng: “Lần đầu tiên xuất khẩu rau củ quả vượt dầu thô và gạo. Đây là con số rất đáng mừng”.
-
Chuối già hương, Đồng Nai: cho trái rất dài và cong, khi chín có màu xanh, được xuất khẩu nhiều sang các nước và thương lái Trung Quốc vào tận vườn mua...
-
Để cà phê không bị hỏng và ổn định chất lượng trong một thời gian dài thì cần phải có hình thức bảo quản đúng, phù hợp với từng điều kiện cụ thể.
-
Hàng năm, khi gió bấc về cũng là mùa cá đối, vùng biển La Gàn (Bình Thạnh, Tuy Phong, Bình Thuận) lại xôn xao đi "hái lộc biển". Cảm giác thật sung sướng khi trời, biển cho người dân hưởng "lộc".
-
Mặc dù chỉ diễn ra vào thời điểm cuối năm, nhưng mùa thu hoạch rươi ở Tứ Kỳ (Hải Dương) mang lại thu nhập cao cho người dân.
-
Hiện vẫn có khoảng 20% sản lượng hồng vành khuyên mùa thu hoạch - một loại đặc sản giúp thoát nghèo của Lạng Sơn - đang phải bán với giá rất thấp hoặc bỏ đi do xấu mã.