Năm Cam
-
Trong ngôi tịnh thất nằm bên bờ sông Vàm Cỏ yên bình, ít ai biết vị sư cô trụ trì từng có một quãng đời sóng gió đầy khốc liệt. Vị sư cô từng bầu bạn với những “ông trùm” giang hồ khét tiếng Sài Gòn một thời.
-
Dù lấy người đàn ông đầu tiên của cuộc đời mình bởi chữ hiếu, rồi lại bị phũ tình, rồi nhận rất nhiều thị phi từ người đàn ông được gọi là chồng ấy, nhưng bằng cách này hay cách khác, bà Nguyệt lặng lẽ ở bên Năm Cam mỗi lúc ông trùm này gặp hoạn nạn.
-
Dù đã nhẫn tâm bỏ vợ để theo bao nhiêu người đàn bà khác, nhưng trong lòng Năm Cam, có một tình cảm sâu sắc luôn dành cho bà Nguyệt.
-
Khi bước chân về nhà Năm Cam, bà Nguyệt mới biết, chồng mình là một người đàn ông hào hoa. Dù bằng tuổi nhau, nhưng trong mọi chuyện Năm Cam là một người rất từng trải.
-
Cả một đời bôn ba với đủ thứ nghề kiếm sống, nhưng bà Mai Thị Nguyệt những ngày cuối đời lại chịu lui về “ở ẩn”, kiếm sống qua ngày bằng việc “bói bài tây”, tùy tâm khách cho bao nhiêu lấy bấy nhiêu.
-
“Từ trước đến nay, mọi người đều xem Hải “bánh” như một tên giang hồ cộm cán, giết người không ghê tay. Tuy nhiên, hơn 10 năm ở trong trại giam, tôi lại thấy anh ta là người khá “bí ẩn”.
-
Quận 4, nơi được xem là mảnh đất sản sinh ra nhiều tay giang hồ cộm cán. Vùng đất giáp sông, giáp cảng nổi tiếng này một thời đình đám bởi những 'ông trùm' giang hồ mà Năm Cam là cái tên bá chủ nhất.
-
Sau khi thực hiện kế sách “mượn tay giết người” nhằm nhổ được cái gai trong mắt mình là Dung “Hà”, Năm Cam tiếp tục sử dụng kế sác hnày bằng việc báo công an để Hải “bánh” phải chịu tội toàn bộ và mình trở thành vô can...
-
Hải "bánh” rơm rớm nước mắt khi trò chuyện với PV: “Khi còn lăn lộn trong giới giang hồ, có những lúc trên người tôi mặc toàn đồ hiệu, tiền thì tiêu cả cọc. Thế nhưng, tôi chẳng bao giờ mang về cho gia đình được một đồng.
-
Sau đêm Trường “xoăn” và Hưng “phi nhon” khử Dung “Hà”. Sáng hôm sau, Hải “bánh” gọi cho Năm Cam báo tin Dung “Hà” đã chết và hỏi có nên đến nhà xác không.