Năng suất

  • Đến thôn 6, đột ngột ông dừng lại trước một ngôi nhà đồ sộ thiết kế theo kiểu Thái, trong sân có chiếc xe hơi đời mới. “Đây là nhà, còn kế bên là trang trại điều và cao su rộng 58 ha của cựu chiến binh Mai Tiến Chinh đấy! Nhờ trồng điều và cao su, anh Chinh xây được nhà lớn, mua cả xe hơi đời mới...".
  • Cá đối mục là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế, thích nghi rộng và ăn tạp. Đặc biệt, loài cá này có khả năng ăn các vật chất hữu cơ thừa, làm sạch môi trường ao nuôi, hạn chế dịch bệnh.
  • Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Tiêu chuẩn lao động quốc tế về tiền lương và thu nhập nhằm mục tiêu bình đẳng giới và việc làm bền vững” do Bộ LĐTBXH phối hợp Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Tây Ban Nha tổ chức ngày 29.7. 
  • Từ năm 2008 đến nay Hà Nội đã xây dựng vùng lúa hàng hóa chất lượng cao và đã đạt được một số kết quả. 
  • Lập nghiệp với hai bàn tay trắng, nhưng bằng sự năng động, nhạy bén thị trường, ông Trần Văn Hài (58 tuổi), ở xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, Nam Định đã sở hữu một cơ ngơi mà nhiều người mơ ước: Chủ cơ sở sản xuất sợi PE, với doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
  • Trước đây, nhiều ND huyện Xuân Lộc, Đồng Nai  mua phải phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật…  giả, kém chất lượng ngoài thị trường gây thiệt hại nặng cho sản xuất nông nghiệp. Từ ngày có CLB năng suất cao, mọi việc đã thay đổi.
  • Tập huấn hiện trường, hay còn gọi là trình diễn phương pháp là một trong những nội dung chính trong công tác tập huấn nông dân. 
  • Bón phân cho cao su chú ý 2 thời kỳ- kiến thiết cơ bản và khai thác mủ. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, năm thứ 1, bón 3 lần- lần 1 khi cây lên 1 tầng lá, các lần sau bón cách 1 tháng. 
  • Chuyển đổi một phần diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô (bắp) và cây màu ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là chủ trương đúng của Chính phủ và ngành nông nghiệp. Thời gian qua, đã có một số mô hình thí điểm được thực hiện chuyển đổi ở khu vực này và thực tế cho thấy, cây ngô đã bắt đầu bén rễ trên đất lúa.
  • Xã Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu là một địa bàn nằm trong quy hoạch phát triển vùng chè nguyên liệu của huyện Tam Đường. Sau hơn 2 năm thực hiện, người dân trong xã đã trồng mới được hơn 200ha chè với mức sinh trưởng và phát triển tốt.