Nét đẹp văn hóa
-
Mộc Châu (Sơn La) không chỉ hút khách du lịch với những đồi chè, vườn mận, vườn cây sai trĩu quả,… trải nghiệm du lịch cộng đồng bản dân tộc Mông cũng đang hút khách du lịch đến với địa phương này.
-
Sáng 17/2 ( mùng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024.
-
Những di sản văn hóa của đồng bào Mường đã góp phần không nhỏ trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, trong đó có điệu đâm Đuống. Thông qua điệu đâm Đuống, người Mường đã tái hiện trọn vẹn nét đẹp văn hóa độc đáo của riêng mình. Tuy nhiên, ngày nay, việc lưu giữ điệu đâm Đuống ngày càng khó khăn hơn.
-
Độc đáo với "Sa Pa lặng lẽ yêu" tái hiện không gian văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông.
-
Trang phục của phụ nữ người Dao đỏ tại bản Nậm Sáng, Than Uyên, Lai Châu, từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống, tinh thần của đồng bào nơi đây. Việc gìn giữ, lưu truyền những "bí kíp" về phương thức dệt, thêu tay và cả cách phục sức của những người phụ nữ Dao đỏ đã tạo thành một không gian văn hóa đậm đà.
-
Tại TP.Nha Trang (Khánh Hòa) có một ngôi làng cổ xưa trải qua hàng trăm năm tuổi vẫn lưu giữ được nét đẹp văn hóa độc đáo của người dân Miền Trung. Đó là làng cổ Phú Vinh, nằm ngay tại xã Vĩnh Thạnh, TP.Nha Trang.
-
Vốn là vùng đất trù phú, màu mỡ nên việc canh tác lúa thuở xa xưa của người phương Nam hầu hết đều thuận theo tự nhiên. Khi đó, lúa mùa chính là loại lúa duy nhất phù hợp với điều kiện tự nhiên lúc bấy giờ.
-
Đồng bào dân tộc Tày họ Hà chay ở Thượng Bằng La (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) có mâm cúng ngày Tết vô cùng đặc biệt.
-
Với vị béo ngậy, thơm ngon, màu vàng bắt mắt, thớ thịt giòn dai, ngọt đậm, gà trống thiến Lục Yên đã và đang trở thành đặc sản nức tiếng của đất ngọc Lục Yên (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái).
-
Áo dài là tinh túy trang phục mang hồn cốt của người con gái Việt Nam bao đời nay, mà bất kỳ ai khi nhắc tới cũng vô cùng tự hào.