Ngân hàng tăng lãi suất
-
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến tăng lãi suất thêm 0,75 điểm% trong ngày 2-11 (giờ địa phương) và sau đó có thể giảm tốc độ tăng lãi suất trong các đợt tiếp theo kể từ tháng 12.
-
Một số ngân hàng mới đây đồng loạt thông báo tăng lãi suất huy động 0,3-0,7%, trong đó VPBank đã tăng lãi suất hai lần kể từ 24/9.
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu tăng lãi suất điều hành, tăng lãi suất huy động nhưng cố gắng giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay.
-
Khảo sát trên thị trường hiện nay đã có khoảng 5-6 ngân hàng có lãi suất dao động quanh 9%/năm (từ 8,8%-10,2%/năm).
-
Tín hiệu tăng lãi suất ở nhiều ngân hàng thời điểm giữa năm cho thấy cuộc đua lãi suất đang tiếp tục quay trở lại sau vài tháng dịu đi. Trong đó, phần lớn các ngân hàng điều chỉnh lãi suất tiết kiệm tăng, mức tăng phổ biến là 0,2-0,3%/năm, một số khác tăng tới 0,5%/năm ở nhiều kỳ hạn.
-
Lãi suất huy động tại một số ngân hàng thương mại (NHTM) rục rịch tăng mạnh nhằm thu hút vốn đầu vào, chuẩn bị cho mùa kinh doanh cuối năm và phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Đặc biệt, nửa đầu năm nhiều NHTM đã sử gần một nửa hạn mức tín dụng cho phép, thậm chí có ngân hàng sử dụng gần cạn room được giao... Điều này tạo áp lực lớn tới mặt bằng lãi suất.
-
Quý IV/2018, cuộc đua tăng lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại (NHTM) chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi nhiều "ông lớn" cũng vào cuộc. Dự báo, mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tăng thêm 0,5%-1% trong năm tới 2019, điều mà các doanh nghiệp không hề mong muốn.
-
Với động thái tăng lãi suất huy động tiền đồng thêm 0,2-0,4% của các ngân hàng vài ngày gần đây, các chuyên gia kinh tế cho rằng, rất có thể người dân sẽ đổ tiền vào ngân hàng gửi hưởng lợi tức cao thay vì bỏ vào kinh doanh với nhiều rủi ro.
-
Trước tâm lý dao động giữa việc nắm giữ tiền VND hay USD của người gửi tiền và áp lực tăng mạnh của tín dụng, nhiều ngân hàng lại bắt đầu cuộc đua tăng lãi suất huy động để thu hút người dân yên tâm gửi tiền đồng.