Ngân hàng thế giới
-
Trong bản Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2-2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực.
-
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
-
Ngày 16/2, Liên danh Tập đoàn T&T Group – Tập đoàn YCH (Singapore) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) - thành viên của nhóm Ngân hàng Thế giới, đã ký kết Thỏa thuận hợp tác phát triển dự án để thu hút tài trợ vốn cho Trung tâm Logistics ICD Vĩnh Phúc.
-
Tạp chí Business Times, xuất bản tại Singapore, dự báo trong năm Nhâm Dần 2022, Việt Nam sẽ khẳng định vị thế “Con hổ mới của châu Á” và đạt được những thành công vượt bậc.
-
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, ông Antonio Guterres cho biết Ngân hàng Thế giới cũng như Mỹ cần giải phóng các quỹ tài sản của Afghanistan để ngăn chặn sự sụp đổ nền kinh tế nước này.
-
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu sau giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 đang bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái rõ rệt trong bối cảnh các mối đe dọa mới từ các biến thể COVID-19 và sự gia tăng lạm phát, nợ và bất bình đẳng thu nhập.
-
Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới vừa ký hiệp định tín dụng trị giá 221,5 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19.
-
Hầu hết các dự báo đều cho thấy, kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng trong khoảng 5-6% trong năm nay so với mức giảm 3-5% của năm 2020.
-
Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong năm nay và năm tới, khi nền kinh tế này phải đối mặt với những khó khăn như biến thể Omicron và suy thoái nghiêm trọng của lĩnh vực bất động sản.
-
Logistics hiện là một trong những ngành tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam, với mức tăng trung bình 14 - 16% mỗi năm và đóng góp vào GDP từ 4 - 5%.