Ngân hàng thế giới
-
Theo dữ liệu kiều hối thường niên mới cập nhật của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là nước có lượng kiều hối lớn thứ 9 trên thế giới, ước năm 2019 sẽ đạt 16,7 tỷ USD (tương đương 6,4% GDP), tăng 700 triệu USD so với năm 2018.
-
Đây là số liệu thống kê được nêu ra tại Báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố giai đoạn 2012 - 2017 do Thanh tra Chính phủ vừa công bố.
-
Thống đốc Ngân hàng Trung Ương Nga: "Thương chiến Mỹ Trung, đang gây áp lực nặng nề lên kinh tế Nga"
Thống đốc Ngân hàng Trung Ương Nga Elvira Nabiullina mới đây nhận định những bất ổn thương mại và địa chính trị toàn cầu, đặc biệt là thương chiến Mỹ Trung, đang gây áp lực nặng nề lên kinh tế Nga -
Ngân hàng Thế giới (World Bank) cảnh báo Việt Nam có thể trở thành đối tượng của các biện pháp thuế quan và bảo vệ thương mại khác của Mỹ khi thặng dư thương mại với nước này ngày càng tăng lên.
-
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM cho biết, lượng kiều hối về Thành phố sau 9 tháng đầu năm đạt khoảng 3,8 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ. Dự kiến, cả năm kiều hối đạt khoảng 5 tỷ USD.
-
Hội đồng xử phạt của Ngân hàng Thế giới (WB) đã có quyết đinh số 115, áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Công ty cổ phần Giải pháp Công nghệ thông tin & Phát triển phần mềm (CadPro., Jsc.) với những cáo buộc liên quan đến dự án xe buýt nhanh (BRT) tại Hà Nội.
-
Thời gian qua, ngành điện nằm trong tâm điểm chú ý của dư luận với nhiều thông tin liên quan đến hoạt động của mình. Ông Franz Gerner -Điều phối viên nhóm Chuyên gia năng lượng, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, chia sẻ với phóng viên xung quanh câu chuyện phát triển của ngành điện Việt Nam.
-
Thời gian qua, ngành điện nằm trong tâm điểm chú ý của dư luận với nhiều thông tin liên quan đến hoạt động của mình. Ông Franz Gerner - Điều phối viên nhóm Chuyên gia năng lượng, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, chia sẻ với phóng viên xung quanh câu chuyện phát triển của ngành điện Việt Nam.
-
Điệp khúc giá điện chỉ tăng, không giảm khiến không ít ý kiến cho rằng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã hạch toán các chi phí, trong đó có đầu tư ngoài ngành vào giá điện, không minh bạch. Tuy nhiên, với một người tham gia kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện nhiều năm, ông Nguyễn Minh Đức, Ban Pháp chế, VCCI, lại có góc nhìn khác.