Ngân hàng thế giới
-
Trồng lúa không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, thuốc trừ cỏ độc hại kết hợp nuôi vịt và dẫn dụ cá tự nhiên vào ruộng nuôi đang mang lại thu nhập tốt cho nông dân huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp). Mỗi lần dân dùng lưới quây bắt cá đồng tươi roi rói, rất nhiều người đến xem.
-
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới WB mới đây lại lên tiếng kêu gọi các quốc gia giàu có, bao gồm Trung Quốc, hoãn hoặc xóa nợ cho các nước nghèo trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tấn công nền kinh tế toàn cầu.
-
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho rằng đại dịch COVID-19 có thể gây ra khủng hoảng nợ ở một số quốc gia, do đó các nhà đầu tư phải sẵn sàng có một số hình thức cứu trợ, bao gồm xóa nợ.
-
Báo cáo Cập nhật Triển vọng và Phát triển châu Á 2020 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ đạt 1,8% trong năm 2020 giữa bối cảnh đại dịch Covid-19 và tăng 6,3% trong năm 2021.
-
Dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức trong việc phát triển kinh tế - xã hội với hầu hết các quốc gia. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải có những điều chỉnh hệ thống bảo trợ xã hội, tạo việc làm nhiều hơn... cho lao động.
-
Dự án “Lồng ghép cải thiện dinh dưỡng trẻ em khu vực miền núi phía bắc” do Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) đã mang lại hiệu quả thiết thực trong chuyển đổi nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái, tạo đà cho giảm nghèo nhanh và bền vững.
-
Với triển vọng không chắc chắn của nền kinh tế, nhà hoạch định chính sách bối rối, nhà kinh tế học dự đoán sai, thì các nhà đầu tư càng khó có khả năng dự báo về triển vọng kinh tế cũng như thị trường chứng khoán.
-
Dữ liệu từ nhóm vận động thuộc Chiến dịch Thanh toán nợ Jubilee cho thấy số quốc gia gặp nạn tăng mạnh kể từ năm 2018.
-
Hiệp định EVFTA giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu, nhất là nông, lâm, thủy sản của Việt Nam.
-
Ngày 30/7/2020, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – đại diện cho Chính phủ Việt Nam đã ký Hiệp định Viện trợ không hoàn lại trị giá hơn 6,2 triệu USD để tăng cường năng lực giám sát và xét nghiệm Covid-19, năng lực nghiên cứu vắc-xin và bộ xét nghiệm Covid-19, và truyền thông về bệnh dịch.