Ngành chăn nuôi
-
Những năm gần đây, Black Angus đã dần trở thành quen thuộc với người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu tại Việt Nam. Thay vì chỉ được phục vụ trong những nhà hàng cao cấp, loại thịt này đã xuất hiện nhiều trong các siêu thị và cửa hàng thực phẩm.
-
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam giảm là do xuất khẩu sang một số thị trường chủ chốt như Trung Quốc, Hồng Kông... giảm mạnh. Trong hai tháng đầu năm 2022, Trung Quốc đã giảm 33% nhu cầu nhập khẩu thịt, trong đó chủ yếu là giảm nhập khẩu thịt lợn.
-
Theo Cục Xuất nhập khẩu, thị trường chăn nuôi sẽ tiếp tục khó khăn những tháng tới bởi yếu tố dịch Covid-19 và dịch ASF (tả lợn châu Phi) vẫn phức tạp với chi phí sản xuất, chi phí trung gian, giá thành sản phẩm chăn nuôi trong nước vẫn ở mức cao.
-
Bà Đinh Thị Phương Khanh, Phó Giám đốc Sở NNPTNT Long An cho hay, cứ 100 kg heo hơi xuất chuồng, nông dân lỗ 300.000 – 500.000 đồng, chăn nuôi nông hộ đang ngày càng thu hẹp lại. Mặc dù giá heo hơi thấp nhưng người tiêu dùng vẫn phải mua thịt giá cao.
-
Dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp, cộng với chiến sự Nga – Ukraina không ngừng leo thang, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao đã khiến người chăn nuôi Hà Nội đứng trước nhiều thách thức, khó hoạch định cho tương lai.
-
Mỗi năm, những nước có ngành chăn nuôi phát triển có thể thu được hàng tỷ đô la nhờ xuất khẩu gia súc.
-
Tính đến hết năm 2021, ngành chăn nuôi gia súc lớn nước ta đạt nhiều tín hiệu vui, đàn trâu có hơn 2,3 triệu con, đàn dê, cừu hơn 2,8 triệu con, tổng đàn bò hơn 6,3 triệu con, trong đó bò sữa hơn 330 nghìn con; sản lượng sữa tươi đạt gần 1,2 triệu tấn.
-
Các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi vừa điều chỉnh tăng giá lần thứ 10 liên tiếp từ cuối năm 2020. Trước tình hình căng thẳng giữa Nga và Ucraina hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) dự báo, giá thức ăn chăn nuôi và phân bón có thể tăng tiếp trong thời gian tới, ảnh hưởng xấu đến ngành chăn nuôi và trồng trọt.
-
Việc nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn sinh học được xem là giải pháp quan trọng đối với ngành chăn nuôi ở tỉnh Quảng Trị. Đây là mô hình mang lại “lợi ích kép”, vừa tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ đàn vật nuôi, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Để phát triển chăn nuôi bền vững, cung cấp lượng thực phẩm ổn định, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân Thủ đô, năm 2022 và giai đoạn tới, ngành nông nghiệp Hà Nội tập trung phát triển chăn nuôi bò và lợn để gia tăng giá trị trong nông nghiệp.