Ngành công nghiệp bán dẫn
-
Đến năm 2030, Việt Nam đào tạo, phát triển 50.000 nhân lực từ đại học trở lên cho ngành công nghiệp bán dẫn để nâng chất lượng, tập trung vào công đoạn thiết kế vi mạch bán dẫn, đóng gói và kiểm thử vi mạch bán dẫn.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050".
-
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 791/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
-
"Thế giới đang hiếu hụt nhân lực về công nghiệp bán dẫn. Sự thiếu hụt này có tính toàn cầu, nhưng chủ yếu là trong ngắn và trung hạn. Việt Nam có thể đáp ứng nhanh trong cả ngắn, trung và dài hạn về nhu cầu nhân lực bán dẫn toàn cầu", Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nói.
-
"Đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn đang trở thành 'cuộc đua' mới giữa các quốc gia, các nền kinh tế trong thế kỷ 21", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết.
-
Hàng loạt đại bàng đã có kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam, cộng với môi trường chính trị - kinh tế ổn định, chiến lược đào tạo hơn 50.000 nhân lực cấp cao... đó là những "điểm sáng" hé lộ một ngành công nghiệp bán dẫn non trẻ, nhưng giàu tiềm năng mà Việt Nam đã, đang và sẽ đặt quyết tâm phát triển.
-
Các tập đoàn chip hàng đầu thế giới như Intel, Samsung đang tích cực có mặt tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc đua bán dẫn toàn cầu đang nóng dần lên.