Ngành lúa gạo
-
Ứng phó và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu được coi là thách thức lớn nhất đối với ngành lúa gạo. Hiện nay, thiên tai, hạn hán làm giảm đáng kể lượng gạo dự trữ, khiến nhiều quốc gia phải công bố hạn chế hoặc ngừng xuất khẩu gạo.
-
Bộ NNPTNT thành lập nhóm đối tác công tư ngành lúa gạo nhằm kêu gọi các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp giúp người dân nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, bảo đảm an toàn và bền vững, giảm phát thải, thích ứng với biến đổi khí hậu.
-
Đó là thông tin do ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) đưa ra tại hội thảo “Sản phẩm OCOP và phát triển ngành hàng lúa gạo” diễn ra mới đây.
-
Năm 2021, toàn ngành nông lâm thủy sản xuất khẩu đạt mức kỷ lục trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành. Góp phần trong đó có ngành hàng lúa gạo khi là 1 trong 6 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD.
-
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến vô cùng phức tạp, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, ngành trồng trọt đã chủ động “đón sóng” thị trường, sản xuất rải vụ để giảm tác động của dịch bệnh.
-
Xung quanh chủ trương tạm dừng xuất khẩu gạo, PV Dân Việt đã trao đổi với đại diện một số doanh nghiệp lớn trong ngành sản xuất lúa gạo về vấn đề này.
-
Bộ KHCN vừa công bố bản đồ công nghệ, lộ trình chọn tạo giống lúa, sản xuất lúa gạo tại Việt Nam. Bản đồ cho thấy vị trí ứng dụng công nghệ của ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam đang ở đâu và triển vọng để thương hiệu gạo Việt có chỗ đứng trên thị trường thế giới.
-
Là nước nằm trong “top” đầu XK gạo trên thế giới, song ngành lúa gạo phát triển chưa thực sự bền vững, gạo Việt chưa đi được “xa” khi chất lượng còn hạn chế, giá bán không cao, đặc biệt người nông dân là đối tượng trực tiếp sản xuất lúa gạo lại luôn nằm ở vị trí yếu thế, thiệt thòi.